0
Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các yếu tố tiềm tàng

Một phần của tài liệu CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP KHAI THÁC KHẢ NĂNG TIỀM TÀNG TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 31 -32 )

III. Thực trạng khai thác tiềm tàng tăng năng suất lao động tác động đến sự

2. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các yếu tố tiềm tàng

tiềm tàng tăng năng suất lao động. Đó là những yếu tố về thị trờng, tài nguyên thiên nhiên, về tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, mức độ khai thác cha đạt đợc hiệu quả cao nh mong muốn. Chất lợng cũng nh số lợng cha đảm bảo so với yêu cầu ngày càng cao của thực tế. Chẳng hạn, ở thị trờng lao động, tuy lao động của chúng ta có nhiều u điểm nh lực lợng lao động trẻ, thông minh sáng tạo, song chất lợng vẫn cha cao, sử dụng cha hợp lý; về thu hút vốn, tuy đã có rất nhiều dự án đợc đầu t và đi vào hoạt động, song có rất nhiều dự án còn thiếu tính khả thi, hoặc là làm ăn không hiệu quả thiết kế công suất không đi đôi với thực tế. Vẫn cha khai thác đợc tốt nhất sự u đãi của quốc tế.... Vì thê cho nên, chúng ta phải sớm có những giải pháp thích hợp hơn nữa để khai thác tôt nhất mọi khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động.

2. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các yếu tố tiềm tàng tăng năng suất lao động tăng năng suất lao động

Sự phát triển, mọi quốc gia đều quan tâm đến khả năng tăng trởng và phát triển của đất nớc mình. Họ luôn tìm cách khai thác tốt mọi tiềm năng sẵn có từ trong nớc hoặc từ bên ngoài (thông qua quan hệ quốc tế). Việt Nam cũng nh vậy, chúng ta luôn tìm mọi cách để năng cao năng suất lao động, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm tăng thêm sức cạnh tranh trên thị tr- ờng. Đối với mỗi ngành, mỗi vùng kinh tế hay mỗi thành phần kinh tế, việc tăng năng suất lao động sẽ tạo ra sự phát triển khác nhau giữa cơ cấu nội bộ của chúng. Chính sự phát triển nh thế đẫn đến việc khai thác đợc mọi thế mạnh, u thế so sánh của chúng. Sự khai thác trên càng hiệu quả thì năng suất lao động của chúng cũng càng cao. Và đến một mức nhất định, chính có cấu nội bộ của các ngành, các vùng hay các thành phần kinh tế cũng thay đổi theo một cấu trúc khác phù hợp hơn mà lại đảm bảo sự phát triển hơn nữa cho dù năng suất lao động còn đợc cải tiến. Chính vì lý do đó mà tạo lên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ trong các ngành, các vùng mà còn trong các thành phần kinh tế nữa. Mặt khác sự chuyển dịch cơ cấu cũng tác động trở lại đối với việc khai thác tốt hơn nữa các khả năng tiểm tàng tăng năng suất lao động. Biểu hiện ở chỗ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng thì phát huy đợc thế mành của mỗi vùng (về điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai,...). Hơn nữa, với việc xác định đúng đắn và chính xác những vùng kinh tế trọng điểm, múi nhọn cũng chính là để khai thác đợc tôt hơn nữa thê mạnh của mỗi vùng đố. Thực trạng cơ cấu kinh tế và khai thác các khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động ở nớc ta trong thời gian qua cho ta thấy đợc xu hớng vận động của mối quan hệ này. Mọi yếu tố ngày càng đợc khai thác một cách tốt hơn nữa, triệt để hơn nữa. Cơ câu, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP dồng thời giảm tỷ trọng này đối với nông nghiệp

Chơng III: Những giải pháp về khai thác khả

năng tiềm tàng tăng năng suất lao động

trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc

ta giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP KHAI THÁC KHẢ NĂNG TIỀM TÀNG TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 31 -32 )

×