Công ty hợp danh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế tư nhân hoạt động trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh thái nguyên (Trang 25)

danh, ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty, thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty [22].

- a

Công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diệ c hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động

. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước: - Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH;

- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật-công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới;

- Do cần phải tạo ra năng suất lao động cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với quá trình phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng và an ninh vững chắc, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Phấn đấu để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước CNH theo hướng hiện đại.

- :

- Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

- Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dị .

- .

- .

.

.

.

1.1.2. Đặc điểm, vai trò của kinh tế tƣ nhân

1.1.2.1. Đặc điểm

a. Đặc điểm chung về kinh tế tư nhân

Kinh tế tư nhân có những đặc điểm khác với kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác xã. Quyền sở hữu tài sản của các doanh nghiệp thuộc một cá nhân hay một nhóm người tham gia góp vốn sản xuất kinh doanh, được đăng ký và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Trong khuôn khổ pháp luật doanh nghiệp của tư nhân có quyền tự do kinh doanh hoặc chủ động trong mọi sản xuất kinh doanh (trừ một số ngành nghề mà pháp luật cấm sản) và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình [23].

Quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, quyền thừa kế về vốn tài sản, các quyền lợi hợp pháp khác của chủ các doanh nghiệp tư nhân, các thành viên công ty được nhà nước bảo hộ theo pháp luật.

Mục đích hoạt động của kinh tế tư nhân là thu lợi nhuận tối đa, không bị chi phối bởi các mục tiêu kinh tế xã hội khác như các doanh nghiệp nhà nước, nên bộ máy quản lý thường gọn nhẹ, thận trọng nhưng rất năng động, sáng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tạo, có khả năng chớp thời cơ kinh doanh nhanh chóng (Doanh nghiệp nhà nước vấn đề này không dễ thực hiện).

Kinh tế tư nhân gắn với sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất nên tài sản, kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh có thể được các thế hệ sau thừa kế và tạo động lực thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh hơn hẳn doanh nghiệp nhà nước. Kinh tế tư nhân sở hữu tài sản gắn với quản lý nên giữa quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi gắn chặt với nhau tạo ra tính chủ động tích cực, năng động trước thị trường. Vì lẽ đó nhà nước chỉ cần có chiến lược, chính sách đúng đắn để khuyến khích phát triển và hỗ trợ, không cần đầu tư trực tiếp lớn cho khu vực kinh tế này.

Kinh tế tư nhân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp có tư liệu lao động chính là đất đai, cây trồng và vật nuôi. Trong đó, chu kỳ của sản xuất phụ thuộc vào các đặc tính sinh lý của chính các đối tượng cây trồng và vật nuôi đó. Ngày nay, với sự tiến bộ của KHKT con người có thể tác động một phần vào đặc tính sinh lý đó để có thể kéo dài hoặc làm tăng nhanh quá trình đó nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá “trái vụ” bởi các sản phẩm nông nghiệp thường có giá rẻ khi chính vụ và giá bán cao khi trái vụ [17].

b. m kinh tế tư nhân ở Việt Nam

Kinh tế tư nhân ở Việt Nam có đặc điểm hoạt động trong nền kinh tế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các doanh ng được thành lập từ khi có Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty (1990). Chủ doanh nghiệp thường thiếu kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh và bỡ ngỡ trước thị trường (nhất là thị trường nước ngoài). Quy mô sản xuất nhỏ bé, phân tán, năng suất lao động thấp. Sự hình thành và ra đời phần lớn là tự phát, khả năng cạnh tranh hạn chế, khả năng tích tụ , khả năng điều hành, kinh nghiệ trình độ kinh doanh yế doanh nghiệp phương hướng trong sản xuất kinh doanh, lâm vào tình trạng

phá sản hoặc phải tuyên bố chấm dứt hoạt động [30]. Doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh cá thể luôn có sự quan hệ mật thiết. Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hộ kinh doanh cá thể có vai trò quan trọng đối với sự vận hành của nền kinh tế cũng như phúc lợi xã hội. Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt là 5 năm trở lại đây, đã có nhiều hộ kinh doanh cá thể chuyển thành doanh nghiệp.

Một nghiên cứu gần đây trong dự án nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), cho thấy việc chuyển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đổi của hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp mới đăng ký, gần 1/4 số doanh nghiệp đã từng là hộ kinh doanh cá thể. Việc chuyển đổi từ hộ kinh doanh cá thể sang doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ nhất từ năm 2001 khi Luật Doanh nghiệp chính thức có hiệu lực. Số lượng các hộ kinh doanh cá thể chuyển đổi thành doanh nghiệp ở miền Bắc nhiều hơn miền Nam (3/4 các trường hợp chuyển đổi ở miền Bắc là những hộ kinh doanh cá thể được thành lập từ trước khi ban hành Luật Doanh nghiệp và đã chuyển đổi thành doanh nghiệp ngay sau thời điểm luật có hiệu lực, trong khi đó tỷ lệ này ở miền Nam là 40%) [29], [37].

Trình độ phát triển của doanh nghiệp thấp cả

về công nghệ, kỹ năng lao động và quản lý. Tình trạng phổ biến là một doanh nghiệp kinh doanh nhiều nghề, ít có sản phẩm truyền thống, có thương hiệu trên thị trường quốc tế và khu vực. Hình thức công ty, đặc biệt là công ty cổ phần (có trình độ xã hội hoá về sở hữu cao hơn), tỷ trọng thấp, sự liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp của tư nhân với nhau và với các khu vực kinh tế khác hạn chế.

Các doanh nghiệp của tư nhân phân bố không đều, chủ yếu tập trung vào những vùng có cơ sở hạ tầng thuận lợi, dân cư đông như thành phố, thị xã, các khu công nghiệp như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ [37].

Các doanh nghiệp tư nhân thường quan tâm đến lợi nhuận, lợi ích trước mắt ít chú ý đến lợi ích cộng đồng

doanh .

Doanh nghiệp tư nhân ít hiểu biết về pháp luật, dẫn đến nhiều doanh nghiệp vi phạm pháp luật kinh doanh. Hiện tượng trốn lậu thuế khá phổ biến và có chiều hướng gia tăng. Các thủ đoạn trốn lậu thuế từ đơn giản đến tinh vi: Không đăng ký kê khai nộp thuế, khai giảm doanh số, đánh tráo các sản phẩm có mức thuế thấp, khai tăng chi phí và giảm giá bán, thông đồng mua chuộc cán bộ thuế... Tình trạng làm hàng giả, hàng nhái kiểu dáng công nghiệp, vi phạm bản quyền, vi phạm luật lao động, kinh doanh không đúng với đăng ký khá phổ biến. Kinh doanh kiểu chụp giật, lừa đảo; kinh doanh hàng cấm, cho thuê mượn giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh... làm giảm lòng tin trong cộng đồng doanh nghiệp và xã hội [3].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

. , tuy nhiên, trên

thực tế, các DNNN lại có quy mô lớn gấp trăm lần so với số lượ

). Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trung bình mỗ ệt Nam có quy mô 40 lao động và 31.319,3 triệu đồng vốn. Trong khi đó, các DNNN trung bình có 514 lao động và 790.032,4 triệu đồ ầu tư nước ngoài (FDI) trung bình có 325 lao động

và 343.736,2 triệu đồng vố ớc chỉ có 24 lao

độ .

Không chỉ có quy mô lớn gấp trăm lần so vớ

nhà nước về vốn, lao động,… DNNN còn được hưởng nhiều ưu đãi hơn rất nhiều so với khố ớc trong việc tiếp cận với các nguồn lực như: vốn, đất đai, thị trường,…

1.1.2.2. Vai trò, vị của kinh tế tư nhân

Sự ra đời các doanh nghiệp của tư nhân đã làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn. Số lượng doanh nghiệp của thành phần kinh tế này chiếm tỷ lệ áp đảo trong các doanh nghiệp ở nước ta. Theo số liệu tổng hợp của

Chính phủ, tính đến ngày 31/12/2009, số trong

tổng số đăng ký hoạt động tại Việt Nam.

Doanh nghiệp của tư nhân đã huy động khai thác mạnh mẽ các nguồn lực xã hội còn tiềm ẩn vào sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội sản xuất ra khối lượng lớn sản phẩm hàng hoá, đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

Doanh nghiệp của tư nhân cùng doanh nghiệp của nhà nước tạo thành hệ thống doanh nghiệp đồng bộ. Một bộ phận doanh nghiệp của tư nhân đã thay thế xứng đáng một số vị trí của doanh nghiệp nhà nướ những lĩnh vực mà doanh nghiệp nhà nước chưa vươn tới hoặc kinh doanh không hiệu quả. Doanh nghiệp của tư nhân còn đóng vai trò là các xí nghiệp vệ tinh cung cấp nguyên liệu và tiêu dùng sản phẩm cho doanh nghiệp nhà nước, góp phần đưa nền kinh tế phát triển toàn diện, cân đối, nhất là trên các lĩnh vực thương mại, tiêu thụ nông sản hàng hoá, sơ chế nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tạo sức mạnh tổng lực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng ngành công nghiệp và dịch vụ [24].

Kinh tế tư nhân đã khắc phục được các nhược điểm cố hữu của doanh nghiệp nhà nước. Việc tiếp nhận chuyển tải thông tin, xử lý thông tin đưa ra

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quyết định cuối cùng được giải quyết nhanh chóng kịp thời, , giúp họ điều tiết linh hoạt thích ứng nhanh với cơ chế thị trường, tận dụng hiệu quả những cơ hội sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Kinh tế tư nhân phát triển đã giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động nhất là trong lĩnh vực sản xuất các ngành nghề thủ công truyền thống, đóng vai trò không nhỏ trong việc khắc phục tình trạng thiếu việc làm nhất là ở khu vực nông thôn, khu công nghiệp đô thị, lao động dôi dư trong quá trình sắp xếp lại doanh nghịêp nhà nước, cải cách hành chính; có tác dụng làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng phát triển tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ, các doanh nghiệp tư nhân tiêu thụ khối lượng nguyên liệu lớn trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thu về khối lượng ngoại tệ đáng kể cho đất nước. Nhiều vùng nguyên liệu, ngành nghề, làng nghề truyền thống bị lãng quên nay được khôi phục và phát triển. Thu nhập của người lao động tăng lên rõ rệt, tỷ trọng GDP đóng góp cho nền kinh tế ngày một tăng [24].

Doanh nghiệp tư nhân làm tăng khả năng cạnh tranh trong cộng đồng doanh nghiệp tạo sự hấp dẫn trong môi trường kinh doanh. Nó tác động thúc đẩy các doanh nghiệp nhà nước từng bước xóa bỏ tệ quan liêu, cửa quyền, độc quyền trong kinh doanh tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

Doanh nghiệp của tư nhân còn thúc đẩy tư duy nhạy bén, linh hoạt trong phương thức quản lý của cơ quan quản lý nhà nước, đòi hỏi bộ máy công quyền, các công chức, viên chức phải đổi mới tư duy và phương pháp quản lý trong cơ chế thị trường, khắc phục tư duy cứng nhắc, cơ chế xin cho, bất cập với tốc độ phát triển kinh tế [24].

-

-

- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - - . - - . - - . - - ,... - : - , p - . - - - . - , - . - - - .

1.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

1.2.1. Sơ lƣợc hình thành phát triển kinh tế tƣ nhân trên thế giới

Kinh tế tư nhân xuất hiện và phát triển từ khi xã hội loài người phân chia giai cấp, nhưng chỉ đến thời kỳ Tư bản chủ nghĩa thì khái niệm doanh nghiệp tư nhân mới bắt đầu xuất hiện. Sự thay đổi các hình thức sở hữu là do sự tiến hoá của chế độ kinh tế - xã hội và phát triển của lực lượng sản xuất. Đối với các nước công nghiệp trong thế kỷ 19, sở hữu tư nhân trở thành hình thức sở hữu chủ đạo. Nó đã làm phân rã và loại bỏ các dạng quan hệ sở hữu cổ sơ, đã đóng vai trò quyết định, thúc đẩy CNTB phát triển [3].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ác nước phương Đông, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ yếu trong suốt nhiều thế kỷ. Tại các nước đang phát triển trong thời kỳ này, cùng với cuộc cách mạng công nghệ lần thứ hai đã diễn ra. Việc Liên Xô ra đời và giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc đã làm thay đổi chính sách của nhiều nước phương Đông. Kinh nghiệm tồn tại độc lập chỉ ra rằng việc sử dụng sở hữu tư nhân để củng cố nền độc lập dân tộc là việc cực kỳ phức tạp, do sở hữu tư nhân chịu sự chi phối của xung lực thị trường và động cơ lợi nhuận, không thể ưu tiên phát triển khi nhìn từ góc độ củng cố nền độc lập. Chính vì vậy mà sở hữu nhà nước với tính cách là công cụ để củng cố chính quyền dân tộc đã xuất hiện và phát triển nhanh chóng ở Liên Xô, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và các nước XHCN khác trong đó có nước ta [3].

Từ những năm 80 của thế kỷ trước trở lại đây, xu thế toàn cầu hoá kinh tế diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới buộc các nước chuyển sang phát triển kinh tế thị trường, phân tích đánh giá lại một cách thận trọng, khách quan và công bằng hơn vai trò ngày càng quan trọng của kinh tế tư nhân. Tính hiệu quả của kinh tế tư nhân trong sự phát triển đa dạng, đa chiều của nhiều nền kinh tế quốc gia và kinh tế thế giới chính vì vậy mà phong trào tư nhân hoá diễn ra sôi nổi trong hai thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX vốn được đặc trưng bởi ưu thế của thuyết tự do hoá, nó được nhìn nhận như một phương tiện để nhiều nước chuyển đổi và đang phát triển thực hiện cuộc cải cách nhằm đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế [3].

Phát triển kinh tế tư nhân của một số nước trên thế giới

(1) Trung Quốc: [1], [38] Thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa khu vực, kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ trong hơn 20 năm trở lại đây. Có thể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế tư nhân hoạt động trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh thái nguyên (Trang 25)