Cấu trúc của cáp quang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các loại sợi quang đơn mode tán sắc dịch chuyển trong hệ thống thông tin quang (Trang 32 - 34)

“Sợi quang khi muốn đƣa vào sử dụng thì cần phải bọc thành sợi cáp. Để sản xuất ra cáp quang trƣớc hết sợi quang đƣợc bọc sơ bộ bởi các lớp polyme mỏng, sau đó các sợi đã đƣợc bọc hoàn thiện đƣợc dùng làm lõi cáp. Ngƣời ta sẽ làm lớp vỏ bảo vệ cho lõi cáp để đảm bảo đƣợc tính ổn định và độ bền vững cơ học bằng cách thêm các chất độn và các vật liệu gia cƣờng có thể là sợi thép, băng thép hoặc tổng hợp có sức bền lớn.Chất độn thƣờng là các chất nhờn sẽ choán đầy các khe hở của cáp. Cáp quang có hình dạng tròn hoặc dẹt, các sợi quang có thể đƣợc bọc chặt hay lỏng. ”[6]

Hình 2.10: Mặt cắt của cáp quang 2.2.2 Phân loại

“ Dựa theo cấu trúc và mục đích sử dụng hay theo điều kiện lắp đặt mà ngƣời ta chia cáp quang thành các loại nhƣ sau:

a. Theo cấu trúc

Cáp có cấu trúc đối xứng cổ điển như cáp kim loại: Các sợi hoặc nhóm

sợi quang đƣợc phân bố đối xứng theo hƣớng xoay vòng đồng tâm.

Cáp với lõi trục có rãnh dạng răng lược: Sợi quang đƣợc đặt trong các

rãnh có sẵn trên lõi của cáp.

Cáp có cấu trúc băng dẹt : Nhiều sợi quang đƣợc bố trí trên cùng một băng và trong ruột cáp có nhiều băng xếp chồng lên nhau.

b. Theo mục đích sử dụng

 Cáp dùng trong mạng thuê bao nội hạt, mạng nông thôn.

 Cáp trung kế giữa các tổng đài.

 Cáp dùng trong thông tin đƣờng dài.

c. Theo điều kiện lắp đặt

 Cáp chôn trực tiếp.

 Cáp lắp đặt trong cống.

 Cáp thả biển.

 Cáp lắp đặt trong nhà. ”[6]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các loại sợi quang đơn mode tán sắc dịch chuyển trong hệ thống thông tin quang (Trang 32 - 34)