Chống tham nhũng, buôn lậu.

Một phần của tài liệu mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 31 - 34)

2. Các giải pháp thực hiện

2.2.2.5. Chống tham nhũng, buôn lậu.

Đây là các hoạt động có ảnh h ởng tiêu cực đến công bằng xã hội góp phần tăng nhanh sự phân hoá giàu nghèo .Nhiều ng ời giàu lên nhờ làm ăn bất chính . Sự giàu lên này gắn với ngân sách thất thoát do đó các khoản đầu t vào các dịch vụ công cộng bị giảm , xói mòn kỷ c - ơng.Đó là mặt trái của cơ chế thị tr ờng. Nếu không có biện pháp sẽ tạo

căng thẳng trong xã hội , mọi chính sách kinh tế bị vô hiệu hoá , lòng tin của ngời dân giảm sút.

2.2.2.6. Tăng c ờng vai trò của Nhà n ớc trong việc giải quyết mối quan hệ.

Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ ở khu vực nông thôn nh y tế , giáo dục , xây dựng cơ sở hạ tầngv.v… Những dịch vụ này khi đến với ng ời có nhu cầu sẽ làm tăng lợi ích cho xã hội . Hơn nữa các hộ gia đình nhiều khi không bảo vệ đ ợc mình trong rủi ro nh thiên tai , ốm đau…Vì vậy Nhà nớc cần giữ vai trò quan trọng trong việc tạo ra mạng l ới bảo hiểm để bảo vệ họ tr ớc rủi ro. Việc cung cấp các dịch vụ này một cách bình đẳng vừa đem lại công bằng xã hội vừa đem lại hiệu quả rất thiết thực, nó đóng góp vào mục đích tăng trởng lâu bền và giảm đói nghèo .Chỉ có chính phủ mới thực hiện các dịch vụ này một cách có hiệu quả vì t nhân khó có thể làm đ- ợc.Do vậy chính phủ phải đứng ra thực hiện các hoạt động này nh ng do ngân sách hạn hẹp vì vậy cách tốt nhất để thực hiện là chính phủ và nhân dân cùng làm. Nếu nh các hoạt động này đợc thực hiện tốt nó sẽ đóng góp rất lớn vào quá trình thực hiện giảm bất bình đẳng ở khu vực nông thôn.

c. Kết luận

Tóm lại , chính sách kinh tế hớng tới tăng trởng kinh tế và nâng cao đời sống vật chất và chính sách xã hội hớng tới nâng cao phúc lợi xã hôi là một trong những mối quan hệ cơ bản , điển hình nhất của quá trình phát triển . Có thể nói thực chất của quan điểm phát triển hiện đại là chính sách tăng tr ởng kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã hội . Tăng trởng kinh tế là điều kiện tiên quyết , quan trọng nhất của sự phát triển nhng nó cha đa tới sự phát triển . Phát triển chỉ có đợc khi tăng trởng tạo ra đợc những chuyển biến trong cơ cấu kinh tế và cấu trúc xã hội mà ở đó mỗi ngời dân đều đợc hởng những thành quả của tăng trởng và có thể phát triển cá nhân mình. Công bằng xã hội chỉ có thể đạt đợc trong điều kiện ở đó mỗi cá nhân có đầy đủ các điều kiện nh tham gia vào các hoạt động cộng đồng.

Trong thời kỳ đổi mới vừa qua, nền kinh tế đã đạt đợc mức tăng trởng khá cao làm thay đổi hẳn diện mạo kinh tế so với giai đoạn suy thoái và khủng hoảng của thời kỳ cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Nhờ kinh tế tăng tr ởng, đời sống của nhân dân nói chung đợc cải thiện rõ rệt hơn so với trớc , tuy rằng vẫn còn là một trong những nớc có thu nhập tính theo đầu ngời thấp và mức độ chênh lệch về thu nhập tính theo chỉ số Gini tơng đối thấp. Tuy nhiên , đó mới là tình hình của hiện tại . Còn tơng lai , liệu rằng mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và phân phối thu nhập của Việt Nam sẽ vận động theo h ớng nào và chế độ phân phối thu nhập hiện tại có đóng đợc vai trò là một trong những động lực căn bản cho sự tăng trởng kinh tế cao liên tục và bền vững hay không, chắc hẳn còn phụ thuộc vào việc giải quyết không ít những vấn đề đã, đang và sẽ còn phát sinh trong quá trình chuyển đổi cơ chế vận hành nền kinh tế đặc biệt nền kinh tế thị trờng trong thời kỳ quá độ tiên lên Chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.

Giải quyết bài toán giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội không đơn giản, nhng chúng ta tin tởng dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với bản chất và cốt cách con ngời Việt Nam chúng ta sẽ đạt đợc mục tiêu “Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”

d. Danh mục tài liệu tham khảo 1. Giáo trình triết học.

2. Giáo trình Kinh tế phát triển. 3. Giáo trình kinh tế chính trị.

4. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, Đại hội IX, Đại hội X. 5. Tạp chí Cộng sản năm 2000- 2006 -2007.

Một phần của tài liệu mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 31 - 34)