Các giải pháp chủ yế u.

Một phần của tài liệu mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 27 - 30)

2. Các giải pháp thực hiện

2.2.Các giải pháp chủ yế u.

2.2.1. Giải pháp thực hiện các chính sách kinh tế thúc đẩy tăng trởng kinh tế. - Đối với khu vực thành thị:

Khu vực thành thị bao gồm các trung tâm đô thị, thị trấn và các khu công nghiệp , do có nền tảng phát triển nên cơ chế đầu t chủ yếu là huy động từ cộng đồng và vốn vay, tạo nên thị tr ờng nội địa vùng làm đầu mối giao lu giữa các vùng trong toàn quốc . Trong thời gian tới tiếp tục thực hiện các chơng trình phát triển các doanh nghiệp quy mô lớn nhất là ở các địa bàn có điều kiện lập khu chế xuất , khu công nghiệp tập trung . Từng bớc cải thiện cơ chế pháp lý để các doanh nghiệp trong và ngoài nớc tích cực tham gia vào các khu công nghiệp . Phát triển các tập đoàn sản xuất mạnh của Nhà n ớc ở các vùng hoặc trên quy mô cả nớc. Nếu nh kinh tế ở khu vực này tăng tr ởng mạnh sẽ tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế ở nông thôn.Kêu gọi và có chính sách đầu t đúng đắn, huy động mọi nguồn lực trong và ngoài n ớc để phát triển kinh tế

- Đối với khu vực nông thôn:

Khu vực này bao gồm các vùng đệm ở giữa các đô thị , vùng sâu, vùng xa. Đây là khu vực tập trung đại bộ phận dân c đói nghèo có thu nhập thấp. Để tránh sự tụt hậu cần nâng cao trình độ dân trí , tiến tới xoá đói giảm nghèo đa nền kinh tế dần tăng tr ởng mới hy vọng giảm thiểu khoảng cách .

2.2.2. Giải pháp về phân phối thu nhập ,việc làm , giảm nghèo đói.

2.2.2.1. Về phân phối thu nhập .

Phân phối lại thu nhập trong các tầng lớp dân c .Thực hiện chính sách phát triển kinh tế luôn gắn với công bằng xã hội là chủ tr ơng của ta. Công bằng xã hội thể hiện ở cả phân phối t liệu sản xuất hợp lý lẫn kết quả sản xuất cũng nh việc tạo điều kiện phát triển toàn năng của mọi thành viên. Thực hiện nhiều hình thức phân phối , lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác nh vốn , tài sản , tri thức, sáng kiến kỹ thuật vào kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua chính sách xã hội đi đôi với chính sách điều tiết hợp lý, bảo hộ quyền lợi ngời lao động. Nhà nớc thông qua các sắc thuế đặc biệt là thuế thu nhập để giảm bớt chênh lệch thu nhập giữa các tầng lớp dân c và huy động sự đóng góp của ng ời có thu nhập cao vào sự phát triển xã hội .

2.2.2.2. Về vấn đề việc làm .

Đẩy mạnh các biện pháp giải quyết việc làm vừa mang tính chiến lợc vừa mang tính cấp thiết trong giai đoạn tới . Cần tổ chức lại toàn bộ lao động xã hội để phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế .Kết hợp giữa giải quyết việc làm tại chỗ là chính với việc phân bố

lại lao động theo vùng lãnh thổ, xúc tiến hợp tác lao động với n ớc ngoài , tổ chức “đào tạo” lại đội ngũ lao động hiện có và phổ cập nghề nghiệp cho lao động xã hội (thanh niên ) nhằm hình thành đội ngũ lao động có cơ cấu , số lợng và chất lợng phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế và đòi hỏi của thị tr ờng , coi trọng và khuyến khích các hình thức thu hút nhiều lao động và phù hợp với quy luật phát triển kinh tế thị tr - ờng ở Việt Nam.

2.2.2.3 . Về công tác xoá đói giảm nghèo . 2.2.2.3.1. Hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo đói

Hỗ trợ tín dụng cho khoảng 2,65 triệu hộ nghèo đói vay với mức bình quân 2 triệu đồng /hộ, lãi suất thấp , không cần thế chấp .

Hớng dẫn cách làm ăn và chuyển giao kỹ thuật cho ng ời nghèo, tạo cho họ kiến thức và kinh nghiệm sản xuất , tiêu thụ sản phẩm . Hỗ trợ cho 375000 hộ đói nghèo thiếu đất hoặc không có đất sản xuất ở nông thôn do cầm cố , chuyển nh ợng , ...có lại đất để sản xuất thông qua các biện pháp : cấp mới , giao đất giao rừng , chuộc lại đất v.v...

Hỗ trợ ngời nghèo trong dạy nghề , tạo việc làm(gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn ), trong các chính sách về giáo dục , y tế nh miễn giảm học phí , cấp học bổng , sách , vở học tập cho gần 2 triệu học sinh con em các hộ nghèo đói , ...

Hỗ trợ lơng thực , thực phẩm , thuốc chữa bệnh ... cho 15 vạn đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn và gần 1,1 triệu ng ời trong diện vận động định canh, định c các điều kiện sản xuất ổn định và nâng cao mức sống.

2.2.2.3.2. Hỗ trợ trực tiếp xã nghèo .

Gồm hỗ trợ đầu t 7 công trình cơ sở , hạ tầng thiết yếu : điện , đ - ờng ô tô, trờng học , bệnh xá, chợ , n ớc sạch, trên nguyên tắc Nhà n ớc và nhân dân cùng làm . Trong đó tập trung u tiên hỗ trợ cho 1000 xã nghèo nhất thuộc khu vực miền núi , biên giới , hải đảo.

2.2.2.3.3. Tạo nguồn lực.

Các hình thức huy động vốn cho ch ơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo cần đợc đa dạng hóa , từ nhiều nguồn khác nhau, gồm : vốn trích từ ngân sách trung ơng và địa phơng; vốn huy động cộng đồng và các tổ chức kinh tế –xã hội thông qua Ngân hàng phục vụ ng - ời nghèo và các quỹ xoá đói giảm nghèo, đồng thời Bộ lao động – Th - ơng binh – Xã hội phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu việc phát hành trái phiếu xoá đói giảm nghèo ; vốn từ lao động công ích của nhân dân và có thể thu hút sự tham gia của lực l ợng vũ trang trên địa

hợp tác quốc tế(chính phủ và phi chính phủ), trong đó có nguồn vay u đãi của Ngân hàng thế giới .

2.2.2.3.4. Một số giải pháp khác.

Tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy chỉ đạo thực hiện ch - ơng trình xoá đói giảm nghèo từ trung ơng đến phờng , xã . Xây dựng quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo ch ơng trình ở các cấp . Phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức , đoàn thể thành viên trong việc lập danh sách, huy động nguồn lực , vận động xây dựng phong trào v.v...đồng thời , phải phân công cụ thể , phát huy vai trò của tất cả các cấp , các ngành có liên quan đến công tác xoá đói giảm nghèo.Duy trì các chơng trình Ngày vì ngời nghèo, phong trào xoá nhà dột nát, chơng trình tơng thân tơng ái khác để giải quyeet tốt các vân đề xã hội, giải quyết các mặt trái của nền kinh tế thị tr ờng trong thời kỳ quá độ.

Tăng cờng đào tạo , tập huấn nâng cao trình độ , năng lực của đội ngũ cán bộ chuyên trách xoá đói giảm nghèo các cấp , đặc biệt là cán bộ xã , phờng.

Tổ chức lồng ghép có hiệu quả xoá đói giảm nghèo với các ch ơng trình mục tiêu khác có nội dung liên quan đến xoá đói giảm nghèo nh : chơng trình 135, 327, ch ơng trình việc làm , n ớc sạch và vệ sinh môi trờng v.v....nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp , tiết kiệm nguồn lực , nâng cao hiệu quả đầu t đối với mỗi chơng trình.

2.2.2. Giải pháp liên quan đến các lĩnh vực xã hội .

Một phần của tài liệu mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 27 - 30)