Tiến hành thực nghiệm

Một phần của tài liệu PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT LUYỆN TẬP (Trang 31 - 35)

C. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

4. Tiến hành thực nghiệm

4.1. Chuẩn bị cho tiết lên lớp

Trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi đã trao đổi với GV tham gia dạy học các vấn đề sau:

- Thống nhất nội dung kiến thức trong mỗi bài luyện tập và bài kiểm tra. - Phương pháp dạy học tiến hành theo hướng phát huy tính tích cực của HS. - Cung cấp các giáo án thực nghiệm đã thiết kế, phiếu học tập, các bài kiểm tra,…. cho GV.

4.2. Tiến hành giảng dạy

Trên cơ sở thống nhất về nội dung và phương pháp dạy học, chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học, chúng tôi đã tiến hành dạy các bài ở lớp đã chọn trong từng thời điểm suốt năm học 2010 – 2011.

4.3. Tổ chức kiểm tra

4.3.1. Kiểm tra 15 phút (sau tiết luyện tập Phản ứng oxi hóa – khử)

Câu 1: Trong các hợp chất: HCl, Cl2, Cl2O7, MnCl2, HClO, KClO3. Số oxi hóa của clo lần lượt là:

A. -1, 0, +7, +1, -1 và +5. B. -1, 0, +7, -1, +1 và +3.

C. -1, 0, +7, -1, +1 và +5. D. -1, 0, +3, -1, +1 và +7. Câu 2: Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử?

A. Na2O + H2O  2NaOH

B. NaOH + HCl  NaCl + H2O

C. CaCO3  CaO + CO2

D. 2KClO3  2KCl + 3O2

Câu 3: Phản ứng nào sau đây, NH3không đóng vai trò chất khử?

A. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O.

B. 2NH3 + CuCl2 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2NH4Cl.

C. 4N3 + 5O2  4NO + 6H2O.

D. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl.

Câu 4: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa –khử là

A. tạo ra chất kết tủa.

B. có sự thay đổi màu sắc của các chất.

C. tạo ra chất khí.

D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. Câu 5: Điều gì xảy ra trong quá trình phản ứng?

4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O

A. Mangan bị khử vì số oxi hóa của nó giảm từ +4 đến +2.

B. Mangan bị oxi hóa vì số oxi hóa của nó tăng từ +2 đến +4.

C. Mangan bị oxi hóa vì số oxi hóa của nó giảm từ +4 đến +2.

D. Mangan bị khử vì số oxi hóa của nó tăng từ +2 đến +4.

Câu 6: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

B. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2.

C. 4HCl + 2Cu + O2  2CuCl2 + 2H2O.

D. 16HCl + 2KMnO4  2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl. Câu 7: Mệnh đề nào sau đây luôn đúng?

A. Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa-khử.

B. Tất cả các phản ứng hóa học đều có sự cho và nhận electron.

D. Một số phản ứng thế không phải là phản ứng oxi hóa-khử.

Câu 8: Cho phương trình hóa học: X + HNO3  Fe(NO3)3 + H2O . X là chất nào trong các chất sau?

A. FeO. B. Fe3O4.

C. Fe2O3. D. Fe. Câu 9: Cho phản ứng hóa học sau:

Fe + H2SO4 (đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số mol khí SO2 thu được khi hòa tan hết 11,2 gam Fe là

A. 0,20 mol. B. 0,30 mol.

C. 0,40 mol. D. 0.60 mol. Câu 10: Cho phản ứng hóa học sau: NH3 + O2

0

/

xt t

 NO + H2O.

Cần bao nhiêu mol O2 phản ứng vừa đủ với 1 mol NH3 để tạo thành 2 sản phẩm là NO và H2O? A. 1,25 mol. B. 1 mol. C. 2,5 mol. D. 5 mol. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C D B D A B A C B A

4.3.2. Kiểm tra 1 tiết sau tiết luyện tập Chương I

Câu 1: (3 điểm) Cho các nguyên tử sau:

- Nguyên tử R có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 54, và có số khối là 36. - Nguyên tử X có số electron ở phân lớp 3d chỉ bằng phân nữa ở phân lớp 4s. - Nguyên tử Y có tổng số electron p bằng 11.

a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử đã cho.

b) Cho biết R, X, Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? Câu 2: (3 điểm) Trong tự nhiên nitơ có 2 đồng vị bền: 14

7N và 15

7N. Nguyên tử khối trung bình của nitơ là 14,007.

a) Hãy tính phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị? b) Oxi có 3 đồng vị: 16

8O, 17 8O, 18

8O. Có thể có bao nhiêu loại phân tử N2O khác nhau tạo nên từ các đồng vị của hai nguyên tố này? Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử?

Câu 3: (4 điểm) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố kim loại M bằng 34.

a) Xác định tên M?

b) Viết cấu hình electron của M. Nếu nguyên tử M bị mất một electron thì cấu hình electron tương ứng sẽ như thế nào?

c) Cho 46 gam M vào cốc chứa 206 gam nước, sau phản ứng thu được dung dịch B. Tính C% của dung dịch B?

(Cho Li = 7, Na = 23, Mg = 24, Al = 25, K = 39, Ca = 40, H = 1, O = 16)

4.3.3. Kiểm tra 1 tiết sau tiết luyện tập Chương VI

Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong sơ đồ sau (ghi đầy đủ điều kiện phản ứng):

H2SO4 (1) (2)   SO2 (3) S (4)  ZnS (5)  H2S (6)  NaHS (7)  Na2S (8) PbS

Câu 2: (2 điểm) Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh rằng a) Ozon là chất oxi hóa mạnh hơn oxi. Cho 1 ví dụ minh họa.

b) Hidro peoxit vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. Cho 2 ví dụ minh họa.

c) Hidro sunfua là chất khử mạnh. Cho 1 ví dụ minh họa.

Câu 3: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch: K2S, MgSO4, BaCl2 và NaNO3

Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

Câu 4: (4 điểm) Nung nóng 19,2 gam hỗn hợp gồm Mg và S trong bình kín không có không khí, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp rắn A. Hòa tan A trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí B.

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính phần trăm theo khối lượng của Mg và S có trong hỗn hợp ban đầu.

b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp B so với H2.

Một phần của tài liệu PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT LUYỆN TẬP (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)