Cũng nhƣ vật nuôi và cây trồng, nấm sò có thể bị nhiều bệnh. Bệnh ở nấm rơm có thể chia ra làm hai loại: bệnh sinh lý và bệnh nhiễm.
Bệnh sinh lý.
+ Nấm sò là loại nấm rất nhạy cảm với môi trƣờng, bao gồm nhiệt độ, ánh sáng, nƣớc tƣới, dƣỡng khí ( O2), thán khí (CO2),...
+ Nhiệt độ: ảnh hƣởng lớn đến sự tăng trƣởng (ra tơ) và phát triển (ra quả thể) của tai nấm sò.
+ Trong lúc nấm kết nụ hoặc quả thể đang hình thành, nhiệt độ thay đổi đột ngột (lên hoặc xuống), nấm sẽ chết hàng loạt.
+ Ánh sáng: đối với nấm sò, ánh sáng rất cần ở giai đoạn hình cầu sang hình trứng. Ở giai đoạn này nếu thiếu ánh sáng quả thể sẽ có màu trắng hay màu xám. Vitamin E sẽ giảm hoàn toàn, vitamin D không có, sắc tố melanin không hình thành. Tuy nhiên, cƣờng độ ánh sáng giữ liên tục từ 2.500 lux trở lên trong 4h, nấm chết 100%.
26
+ Nƣớc tƣới: chi phối toàn bộ hoạt động sống của nấm, ngoài vấn đề dƣ nƣớc hoặc thiếu nƣớc, thì tính chất của từng loại nƣớc rất quan trọng (nƣớc phèn, nƣớc mặn, nƣớc nhiễm bẩn vi sinh hoặc hóa học,...).
+ Tơ nấm bị nƣớc phèn thì mọc chậm, thƣa, đầu sợi tơ sẽ cong lại, tai nấm sẽ dị hình tạo dạng bông cải hoặc chết non.
+ Nƣớc nhiễm mặn: làm cho sự tăng trƣởng và phát triển của nấm khó khăn hơn, tơ nấm đổi màu, rối bông, không hình thành quả thể.
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên nấm Sò.
Thành phần Nhiệt độ Biểu hiện
Tơ nấm Lớn hơn hay bằng 400 C Tơ nấm mọc chậm, thƣa dần rồi chết Nhỏ hơn hay bằng 150 C Tơ ngừng tăng trƣởng và không mọc lại đƣợc. Quả thể Nhỏ hơn hay bằng 250
C Tai nấm không tạo thành. 250C - 280C Tai nấm dị hình. Lớn hơn hay bằng 350 C Nấm mau trƣởng thành (bung dù sớm). Bệnh nhiễm.
+ Trong quá trình nuôi ủ, mô nấm thƣờng bị nhiễm tạp bởi nấm mốc và nấm dại.
+ Nấm mốc có mốc xanh (verticillium fungicola), mốc cam (Neurospora), mốc thạch cao (Scopulariopsis), nấm trứng cá (Sclerotium rolfsii),....
+ Mức độ nhiễm nhẹ: phơi khô mặt mô (một nắng), dùng nƣớc vôi 0,5-1% tƣới lên vết bệnh. Trƣờng hợp bệnh thạch cao có thể xử lý bằng thuốc tím (KmnO4) hoặc acid acetic 40%.
+ Mức độ nặng: sử dụng các thuốc diệt mốc nhƣ Bennomyl (Benlate-C) 0,1%, Zineb (Tritofboral) 7% hoặc Validacin 3% (cho bệnh trứng cá),..
27
+ Trƣớc khi nấm sò xuất hiện, thƣờng thấy nấm dại phát triển mạnh, phổ biến là nấm gió (Coprinus). Điều kiện để nấm dại mọc là: nguyên liệu dƣ ẩm (>70%), giàu đạm (urê) và pH <5. Cần tránh nấm dại bằng cách hạn chế các nguyên nhân trên.
+ Ngoài ra, nấm còn bị một số côn trùng nhƣ: ruồi, mạc gà, bọ nhảy, cuốn chiếu, kiến, tuyến trùng,... tấn công. Biện pháp tốt nhất để phòng ngừa là xử lý nền đất trƣớc khi trồng: tƣới nƣớc, xới nhẹ, rải thuốc diệt tuyến trùng nhƣ Furadan, Mocap,... Khi tƣới đón nấm, rắc vôi xung quanh mô (nếu trồng dƣới đất).
+ Bệnh xảy ra thƣờng làm giảm năng suất và gây thất thu cho ngƣời trồng. Do đó, càng hạn chế đƣợc bệnh tốt thì ngƣời trồng càng có lợi cao, muốn vậy phải có biện pháp phòng trừ tổng hợp, nhƣ
3.5.1. Chỉ tiêu sinh trưởng.
- Theo dõi thời gian phát sợi sau cấy giống.
+ Thời gian phát sợi sau cấy giống đến khi mọc sơi: 50% số mô có sợi ăn lan.
+ Thời gian sau cấy giống đến khi sợi ăn trắng mô: 80% số mô có sợi ăn lan trắng mô.
+ Thời gian sau cấy giống đến khi bắt đầu mọc nấm: 50% số mô có nấm mọc.
+ Thời gian sau cấy giống đến khi bắt đầu thu hoạch đợt 1: 80% số mô có nấm...
+ Thời gian sau cấy giống đến khi bắt đầu thu hoạch đợt 2: 80% số mô có nấm...
3.5.2. Chỉ tiêu phát triển.
Theo dõi thời điểm xuất hiện quả thể và đo kích thƣớc.
- Đo tốc độ lan sợi bằng cách đo chiều dài sợi cho đến khi xuất hiện quả mỗi ngày.
- Tốc độ tăng trƣởng quả thể.
28
triển của quả nấm, mỗi giống đo 10 quả(với 3 lần lặp lại ở mỗi giống). + Đo chiều dài của cuống nấm cm ... đo mấy ngày
+ Đo đƣờng kính mũ nấm. - Tích luỹ chất khô.
+ Theo dõi thời gian phát triển quả thể, bằng cách theo dõi trên các giống từ khi xuất hiện quả thể đến khi thu hoạch quả thể đạt tiêu chuẩn.
+ Theo dõi động thái tích luỹ chất khô bằng cách lấy mẫu theo các giai đoạn phát triển của quả thể. Mỗi giống lấy 10 quả, đem loại bỏ tạp chất đƣa vào sấy ở nhiệt độ 45 - 500C đến khô rồi nâng nhiệt độ lên 55 - 600C sấy đến khi trọng lƣợng không đổi, đem cân ( với 3 lần lặp lại của mỗi giống).
3.5.3. Chỉ tiêu về chất lượng.
- Màu sắc quả thể:
- Độ dày mỏng vỏ bao gốc: ... - Tỷ lệ mũ và thân gốc nấm: ...
3.5.4.Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất.
Số quả chắc/mô.
- Theo dõi số quả thể trên 1 mô. Trọng lƣợng 100 quả (P100).
- Cân khối lƣợng 100 quả (P100) chia lấy khối lƣợng trung bình một quả của 6 giống (qua 3 lần cân).
- Năng suất lý thuyết: năng suất lý thuyết (kg nấm tƣơi/tấn nguyên liệu khô).
- Năng suất thực thu: năng suất thực thu (kg nấm tƣơi/mô).
3.5.5. Bệnh hại chính.
- Bệnh thạch cao - Bệnh mốc xanh - Bệnh thối nhũn quả
3.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu.
29
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Đặc điểm hình thái của các giống tham gia thí nghiệm.
Trong thời gian thực hiện đề tài, điều kiện thời tiết có nhiều thuận lợi và do đƣợc chăm sóc tốt nên cây nấm sinh trƣởng và phát triển mạnh. Các nguyên liệu trên các công thức thí nghiệm đã thể hiện đƣợc rõ các đặc thù riêng sinh trƣởng và phát triển. Đó là sự biểu hiện của môi trƣờng sống lên các công thức thí nghiệm. Qua quá trình theo dõi thí nghiệm chúng tôi thu đƣợc các kết quả sau:
4.2. Thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của nấm Sò. Bảng 4.1. Giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của hai giống nấm Sò.
Giống CT Thời gian cấy đến khi mọc Thời gian cấy đến khi ăn trắng bịch Thời gian rạch bịch đến nấm mọc Thời gian từ khi nấm mọc đến khi nấm ra rộ Tổng thời gian sinh trƣởng N2 CT1 16 15 7 7 45 CT2 14 13 6 7 40 CT3 10 20 7 9 46 N4 CT1 10 15 6 8 39 CT2 9 17 8 6 40 CT3 10 16 8 9 43
30
4.2.1. Thời gian từ cấy giống đến khi nấm ăn trắng hết bịch và rạch bịch.
Đây còn đƣợc gọi là thời kì ƣơm, cũng giống nhƣ các loại cây trồng khác giai đoạn sinh trƣởng này của nấm chịu ảnh hƣởng rất nhiều vào điều kiện ngoại cảnh và sự chăm sóc của con ngƣời. Điều kiện tối ƣu cho sợi nấm phát triển giai đoạn này là có độ ẩm nguyên liệu từ 60 - 70%, nhiệt độ không khí là 23 - 280C, và độ ẩm không khí từ 70 - 80%. Nếu đáp ứng đƣợc yêu cầu này thì cụm nấm sẽ ra nhiều và cho năng suất cao.
Sau khi các sợi nấm đã ăn trắng hết bịch ta tiến hành rạch bịch, ta rạch 4 - 6 đƣờng xung quanh bịch, chiều dài vết rạch từ 2 - 3 cm, vết rạch phải so le nhau. Trong đó tốc độ sợi nấm ăn trên nền cơ chất bông thải có bổ sung phân đạm công thức 3 nhanh hơn so với các công thức khác là 1- 4 ngày, công thức 2 là 24 ngày, công thức 1 là 27 ngày sau khi cấy giống.
4.2.2. Thời gian từ khi cấy giống đến khi nấm bắt đầu mọc ra ở các vết rạch. Do các công thức thí nghiệm có thời gian từ khi cấy giống đến khi rạch Do các công thức thí nghiệm có thời gian từ khi cấy giống đến khi rạch bịch là khác nhau (dao động từ 24 - 27 ngày). Nên thời gian từ khi cấy giống đến khi nấm mọc ra ở các vết rạch của các công thức cũng khác nhau. Ở công thức 3 có nấm mọc ra sớm nhất (28 ngày sau khi cấy giống), công thức 1 có thời gian nấm mọc ra muộn nhất (32 ngày sau khi cấy giống).
Nhƣ vậy những cơ chất có thời gian sợi nấm ăn trắng hết bịch sớm hơn thì thời gian nấm mọc ra ở những vết rạch cũng sớm hơn. Thời gian từ khi rạch bịch đến khi nấm mọc ra ở vết rạch là rất ngắn khoảng từ 5 - 8 ngày. Giai đoạn này cần duy trì độ ẩm không khí là 75 - 90%, nhiệt độ 25 - 300
C trong nhà trồng nấm để cho nấm mọc ra dễ hơn và tỉ lệ mọc ra cũng nhiều hơn.
4.2.3. Thời gian từ khi cấy giống đến khi bắt đầu cho thu hoạch đợt 1.
Thời gian này đƣợc xác định bằng khi trong ô thí nghiệm có 30% số cụm của ô thí nghiệm cho thu hoạch. Căn cứ để xác định thời điểm thu hoạch là khi mũ nấm bắt đầu nở xòe và có một lớp bào tử nấm màu trắng ở xung quanh mũ nấm.
Thời gian từ khi cấy giống đến khi bắt đầu cho thu hoạch nấm nằm trong khoảng từ 34 - 38 ngày sau khi cấy giống. Kết quả thí nghiệm cho thấy cơ chất
31
của công thức 3 có thời gian từ khi cấy giống đến khi bắt đầu thu hoạch đợt 1 là ngắn nhất (34 ngày), cơ chất của công thức 1 có thời gian cho thu hoạch đợt 1 là muộn nhất (38 ngày).
4.2.4. Thời gian từ khi cấy giống đến khi thu hái đợt nấm cuối cùng .
Thời gian này tƣơng đối dài, biến động từ 75 - 90 ngày sau khi cấy giống và 39 - 56 ngày kể từ ngày cho thu hái đợt đầu tiên. Đây là thời gian quan trọng vì nó quyết định đến năng suất thực tế của từng nguyên liệu trong các công thức thí nghiệm. Thời gian này càng dài nấm mọc ra càng nhiều cho năng suất càng tăng.
Qua quá trình theo dõi chúng tôi nhận thấy. Kết thúc quá trình thu hoạch nấm của các cơ chất từ 75 - 90 ngày sau khi cấy giống. Trong đó công thức 3 có độ bền cơ chất lớn nhất (90 ngày ), tiếp đó là công thức 1 và công thức 2 kết thúc sớm nhất là 75 ngày.
4.3. Ảnh hƣởng của sâu bệnh hại đến sinh trƣởng và phát triển của nấm Sò.
Sâu bệnh hại là một trong những nguyên nhân rất nguy hại, nó không những ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất, chất lƣợng, giá trị thƣơng phẩm của sản phẩm mà còn có thể gây thất thu lớn cho ngƣời sản suất.
Nấm ăn cũng nhƣ các loại cây trồng khác luôn chịu ảnh hƣởng của nhiều loài sâu bệnh hại khác nhau. Các loại sâu bệnh nhƣ: chuột, côn trùng, các loại nấm mốc, nấm dại…Cần phải phòng trừ tốt ngay từ giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu.
Trong quá trình theo dõi thí nghiệm chúng tôi gặp một số loại sâu bệnh hại nhƣ: chuột, bọ, kiến ăn giống và đục thủng bịch nấm, nấm dại cạnh tranh dinh dƣỡng với nấm ăn, một số loại nấm mốc xanh, mốc đen làm thối hỏng bịch nấm. Đặc biệt là chuột hại do nguyên liệu lõi ngô và rơm rạ có tính ngọt, thơm nên đã hấp dẫn một số loại chuột hại đến phá hoại làm ảnh hƣởng đến năng suất tuy nhiên không đáng kể.
32
4.4. Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trƣởng của nấm.
4.4.1. Chiều dài cuống nấm và tốc độ tăng chiều dài cuống nấm.
Tốc độ tăng chiều dài cuống của các công thức là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trƣởng của cây. Sự tăng trƣởng chiều dài cuống của cây phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống, phụ thuộc vào các yếu tố môi trƣờng ngoại cảnh và chế độ chăm sóc của con ngƣời.
Bảng 4.2. Tốc độ tăng trƣởng chiều dài cuống nấm của cả hai giống trong thí nghiệm.
ĐV:cm Giống CT
Thời gian theo dõi
7/3 17/3 27/3 4/4 14/4 24/4 N2 CT1 0 1.23 1.80 2.57 3.73 4.18 CT2 0 1.25 1.91 2.63 3.78 4.31 CT3 0 1.23 1.84 2.58 3.73 4.18 N4 CT1 0 1.24 1.82 2.63 3.73 4.28 CT2 0 1.26 0.97 2.68 3.77 4.33 CT3 0 1.22 1.89 2.61 3.73 4.24 LSD (5%) 0.00 0.62 0.58 0.93 0.69 0.13 CV(%) 0.0 2.8 3.2 4.5 3.1 2.1
33 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 07/03l 17/3 27/3 04/04l 14/4 24/4
Ngày điều tra
cm N2 CT1 N2 CT2 N2 CT3 N4 CT1 N4 CT1 N4 CT2 N4 CT3
Hình 1. Tốc độ tăng trƣởng chiều dài cuống nấm của hai giống trong thí nghiệm.
Nhìn vào bảng số liệu 4.2: ta thấy tốc độ tăng trƣởng chiều dài cuống nấm ở các công thức khác nhau có sự khác nhau rõ nét. Điều này chứng tỏ rằng các môi trƣờng sống khác nhau thì sự biểu hịên của cá thể sống cũng khác nhau. Chiều dài cuống nấm tăng mạnh nhất là ở công thức 2 sau 2,5 ngày cả hai giống chiều dài cuống nấm đã tăng 1.25 – 1.26 cm, sau 5 ngày tăng lên 2.63 – 2.68 cm và sau 7,5 ngày đã tăng lên 4.31 – 4.33 cm. Tốc độ tăng trƣởng chậm nhất của cả hai giống ở công thức 1 sau 2,5 ngày chiều dài cuống nấm mới tăng lên 1.23 – 1.24 cm, sau 5 ngày tăng lên 2.57 – 2.63 cm, sau 7,5 ngày tăng lên 4.18 – 4.28 cm. Nhƣ vậy rõ ràng việc bổ sung thêm các chất dinh dƣỡng đã làm tăng sinh trƣởng của cây nấm, nấm sinh trƣởng mạnh hơn, nhanh hơn và sớm cho thu hái.
34
4.4.2. Đường kính gốc nấm.
Qua một thời gian theo dõi các thí nghiệm cho thấy việc bổ sung dinh dƣỡng có ảnh hƣởng rất rõ rệt đến nguồn dinh dƣỡng có sẵn trong cơ chất…việc bổ sung các chất dinh dƣỡng khác nhau nhƣ bột ngô nghiền, bột đậu tƣơng trên cùng một cơ chất làm nâng cao hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng có trong cơ chất từ đó dẫn đến sự thay đổi kích thƣớc và tốc độ tăng trƣởng đƣờng kính gốc. Qua thí nghiệm cho thấy khi thay đổi loại dinh dƣỡng khác nhau thì kích thƣớc đƣờng kính gốc nấm cũng thay đổi một cách rõ rệt thể hiện qua bảng 2.
Bảng 4.3. Động thái tăng trƣởng đƣờng kính gốc nấm của cả hai giống ở các công thức trong thí nghiệm.
ĐV: cm Giống
CT
Thời gian theo dõi
7/3 17/3 27/3 4/4 14/4 24/4 N2 CT1 0 0.13 0.20 0.28 0.37 0.42 CT2 0 0.19 0.22 0.30 0.38 0.44 CT3 0 0.14 0.20 0.28 0.37 0.43 N4 CT1 0 0.16 0.21 0.28 0.37 0.41 CT2 0 0.19 0.24 0.30 0.39 0.45 CT3 0 0.13 0.21 0.29 0.37 0.42 LSD (5%) 0.00 0.31 0.12 0.35 0.10 0.16 CV(%) 00 4.7 3.6 4.0 4.2 3.7
35 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 07/03l 17/3 27/3 04/04l 14/4 24/4
Ngày điều tra
cm N2 CT1 N2 CT2 N2 CT3 N4 CT1 N4 CT1 N4 CT2 N4 CT3
Hình 2. Động thái tăng trƣởng đƣờng kính gốc nấm của hai giống trong thí nghiệm.
Nhìn vào bảng số liệu 4.3: Kích thƣớc đƣờng kính gốc nấm giữa các công thức có sự sai khác rõ rệt giữa công thức đối chứng và công thức thí nghiệm. Đạt cao nhất của hai giống ở công thức 2 ( bổ sung 5 % bột đậu tƣơng) đạt tới 0.44 – 0.45 cm, do hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng có trong đậu tƣơng đạt cao nhất cao hơn cả ngô nghiền và phân đạm. Vì thế ta thấy tốc độ tăng trƣởng kích thƣớc đƣờng kính gốc nấm chịu sự chi phối bởi yếu tố dinh dƣỡng các cơ chất giàu chất dinh dƣỡng thì tốc độ tăng trƣởng càng nhanh và kích thƣớc đƣờng kính gốc nấm càng lớn năng suất cá thể cao dẫn đến tăng năng suất thực thu trên một đơn vị diện tích nuôi trồng.
4.3. Số cây trên cụm trên các công thức thí nghiệm.
Số cây trên cụm là một trong những chỉ tiêu đánh giá năng suất nấm Sò. Khi theo dõi số cây trên cụm giúp ta có thể biết đƣợc khối lƣợng của một cụm, từ đó theo dõi đƣợc năng suất tổng thể của bịch nấm. Những cụm nấm nhiều cây, cây nấm to sẽ có khối lƣợng nặng, từ đó ta đánh giá đƣợc giá thể trồng nấm phù hợp và giàu dinh dƣỡng, nấm sinh trƣởng phát triển thuận lợi