Số cây trên cụm trên các công thức thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sử dụng bông phế thải và cơ chất thích hợp để nuôi trồng nấm sò trắng tại xã thôm mòn huyện thuận châu tỉnh sơn la (Trang 36)

Số cây trên cụm là một trong những chỉ tiêu đánh giá năng suất nấm Sò. Khi theo dõi số cây trên cụm giúp ta có thể biết đƣợc khối lƣợng của một cụm, từ đó theo dõi đƣợc năng suất tổng thể của bịch nấm. Những cụm nấm nhiều cây, cây nấm to sẽ có khối lƣợng nặng, từ đó ta đánh giá đƣợc giá thể trồng nấm phù hợp và giàu dinh dƣỡng, nấm sinh trƣởng phát triển thuận lợi mang lại năng suất cao.

36

4.3.1. Khối lượng trung bình của một cụm.

Đây là tính trạng quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất của nấm. hối lƣợng trung bình của lột cụm lớn hay bé phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Giống nấm, độ đặc của cây nấm, kĩ thuật chăm sóc, nguồn cơ chất.

Bảng 4.4. Khối lƣợng cụm nấm của các công thức.

ĐV: kg Giống Cụm CT 1 2 3 4 5 TB N2 CT1 0.072 0.074 0.077 0.073 0.076 0.37 CT2 0.082 0.084 0.083 0.086 0.085 0.42 CT3 0.009 0.093 0.092 0.092 0.098 0.07 N4 CT1 0.070 0.073 0.076 0.072 0.071 0.07 CT2 0.066 0.063 0.065 0.064 0.067 0.06 CT3 0.081 0.084 0.087 0.085 0.086 0.08 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 N2 N4 Cụm cm 1 2 3 4 5

37

Qua bảng số liệu 4.4: cho ta thấy rằng khối lƣợng của các cụm nấm ở trên các cơ chất khác nhau thì khác nhau và nó dao động từ 0.06 – 0.42 kg. Trong đó trên cơ chất bổ sung bột đậu tƣơng khối lƣợng trung bình của cụm nấm là lớn nhất (0,42 kg, nhỏ nhất là bông thải không bổ sung và tiếp đến là bổ sung bột ngô.

4.3.2.Khối lượng trung bình của một cụm (kg).

Đây là tính trạng quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất của nấm. Khối lƣợng trung bình của lột cụm lớn hay bé phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ. Giống nấm, độ đặc của cây nấm, kĩ thuật chăm sóc, nguồn cơ chất.

Bảng 4.5. Theo dõi năng suất bịch qua các đợt thu hái.

ĐV: kg Giống Công thức Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Tổng khối lƣợng N2 CT1 0.28 0.26 0.19 0.13 0.87 CT2 0.37 0.33 0.21 0.07 0.99 CT3 0.31 0.31 0.20 0.19 1.06 N4 CT1 0.26 0.22 0.18 0.15 0.20 CT2 0.31 0.29 0.22 0.09 0.22 CT3 0.34 0.25 0.17 0.11 0.21

38 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 N2 N4 cm Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4

Hình 4. Năng suất bịch qua các đợt thu hái kg.

Qua bảng 4.5: cho ta thấy rằng: năng suất qua mỗi đợt thu hái giảm dần. Ở công thức 1 từ 0,28 kg giảm xuống còn 0,13 kg qua 4 đợt thu hái. Còn ở công thức 2 năng suất giảm từ 0,37 kg xuống còn 0,07 kg. Do lúc đầu lƣợng dinh dƣỡng có ở trong mỗi bịch còn nhiều nên năng suất cao, càng về sau thì lƣợng chất dinh dƣỡng càng giảm nên năng suất càng ngày càng ít. Vì vậy, ta không nên thu hái nấm quá nhiều đợt, cần bổ sung các chất dinh dƣỡng cho bịch nấm để cho năng suất cao.

39

4.4. Đƣờng kính của mũ nấm.

4.4.1. Đường kính trung bình mũ nấm.

Bảng 4.6. Đƣờng kính trung bình mũ nấm của cả hai giống.

ĐV: cm Giống CT Đƣờng kính mũ nấm N2 CT1 6.2b CT2 6.36a CT3 6.41a N4 CT1 6b CT2 6.35a CT3 6.1a LSD(5%) 0.29 CV(%) 4.3

Đường kính mũ nấm

5.7 5.8 5.9 6 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 N2 N4 Công thức cm

Hình 5. Đƣờng kính trung bình mũ nấm của hai giống ở công thức trong thí nghiệm.

40

Qua bảng số liệu 4.6: cả hai giống chúng ta thấy rằng đƣờng kính mũ nấm không biến động theo quy luật nào và nó dao động từ 6.36 - 6.35 cm, trong đó có cả sự dao động của đƣờng kính mũ nấm giữa các bịch với nhau trong cùng một công thức. Tuy nhiên sự dao động đƣờng kính mũ nấm giữa các công thức là lớn hơn cả. Đƣờng kính trung bình của các công thức trên nguyên liệu bông thải là nhỏ nhất (6 cm), đƣờng kính mũ nấm phát triển lớn nhất trên cơ chất trên bột đậu tƣơng (6.41 cm).

* Nhận xét: Qua các kết quả đạt đƣợc ta thấy các công thức thí nghiệm đƣợc trồng trên cùng một giống nấm Sò, kĩ thuật chăm sóc nhƣ nhau, thành phần dinh dƣỡng khác nhau thì đƣờng kính mũ nấm là khác nhau. Trên nguyên liệu bổ sung bột đậu tƣơng đƣờng kính mũ nấm phát triển lớn nhất và đƣờng kính mũ nấm tăng khi tỉ lệ bổ sung bột đậu tƣơng tăng. Trên nguyên liệu bổ sung vôi bột, bột ngô, đƣờng kính mũ nấm đều tăng khi tỉ lệ bổ sung vôi bột, bột ngô tăng lên.

4.4.2. Đường kính mũ nấm và tốc độ tăng đường kính mũ nấm.

Đƣờng kính mũ nấm là một trong những chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trƣởng của nấm Sò bởi mũ nấm là một phầm của sản phẩm thu hoạch. Thông qua độ dầy của mũ nấm, hình dạng và đƣờng kính mũ nấm ta có thể biết đƣợc cây sinh trƣởng tốt hay không.

Động thái tăng trưởng đường kính mũ nấm. Đƣờng kính mũ nấm đƣợc xác định từ sau 3 ngày khi cụm nấm mọc ra từ vết rạch và hình thành mũ nấm hoàn chỉnh. Nấm cho thu hoạch là những cá thể nấm có đƣờng kính mũ nấm ổn định, có độ rắn chắc, màu trắng sáng mỡ màng, các bào tử ở dƣới mũ nấm bắt đầu phát tán ra trong không khí nhƣ những lớp khói trắng.

41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.7. Động thái đƣờng kính mũ nấm ở cả hai giống của các công thức trong thí nghiệm.

ĐV: cm Giống CT Sau 2.5 ngày Sau 5 ngày Sau 7.5 ngày Sau 10 ngày Trung bình N2 CT1 0.12 1.25 3.55 6.75 2.92 CT2 0.14 1.39 3.73 6.89 3.04 CT3 0.17 1.45 3.9 7.19 3.18 N4 CT1 0.11 1.3 3.42 6.77 3.90 CT2 0.13 1.37 3.44 6.83 2.94 CT3 0.15 1.42 3.46 7.2 3.06

Hình 6. Biểu diễn độ dài đƣờng kính mũ nấm của các công thức.

Qua kết quả ở bảng 4.7: ta thấy tốc độ tăng trƣởng đƣờng kính mũ nấm của cả hai giống ở công thức 2 là nhanh nhất, sau 5 ngày đƣờng kính mũ nấm tăng 1,37 - 1,39 cm, sau 10 ngày đƣờng kính mũ nấm tăng 6,83 - 6,69 cm, công thức 1 có tốc độ tăng đƣờng kính mũ nấm chậm nhất, sau 5 ngày đƣờng

0 1 2 3 4 5 6 7 8

Sau 2.5 ngày Sau 5 ngày Sau 7.5 ngày Sau 10 ngày

CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3

42

kính mũ nấm tăng 1,25 - 1,3 cm, sau 10 ngày đƣờng kính mũ nấm tăng 6,75 - 6,77 cm. Điều này chứng tỏ việc bổ sung thêm các chất dinh dƣỡng đã có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của nấm Sò, làm tăng tốc độ phát triển của nấm, nấm nhanh cho thu hoạch hơn.

Bảng 4.8. Tốc độ tăng đƣờng kính mũ nấm của hai giống trong công thức thí nghiệm.

ĐV: cm Giống CT Từ 2.5 - 5 ngày Từ 5 - 7.5 ngày Từ 7.5 - 10 Ngày Trung bình N2 CT1 1.13 2.3 3.2 1.66 CT2 1.2 2.45 3.05 1.68 CT3 1.28 2.53 3.21 1.76 N4 CT1 1.19 2.12 3.35 1.67 CT2 1.24 2.07 3.39 1.68 CT3 1.27 2.04 3.74 1.76

Hình 7. Biểu diễn tốc độ tăng đƣờng kính mũ nấm của hai giống trong thí nghiệm.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 ngày Từ 2.5 - 5 ngày Từ 5 - 7.5 ngày Từ 7.5 - 10 cm

Thời gian theo dõi

CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3

43

Qua kết quả ở bảng 4.8: ta thấy tốc độ tăng trƣởng đƣờng kính mũ nấm ở hai giống công thức 2 là nhanh nhất, sau 5 ngày đƣờng kính mũ nấm tăng 2,45 – 2,07 cm, sau 10 ngày đƣờng kính mũ nấm tăng 3,05 – 3,39 cm, công thức 1 có tốc độ tăng đƣờng kính mũ nấm chậm nhất, sau 5 ngày đƣờng kính mũ nấm tăng 2,3 – 2,12 cm, sau 10 ngày đƣờng kính mũ nấm tăng 3,2 – 3,35 cm. Điều này chứng tỏ việc bổ sung thêm các chất dinh dƣỡng đã có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của nấm Sò, làm tăng tốc độ phát triển của nấm, nấm nhanh cho thu hoạch hơn.

*Năng suất tổng thể của bịch nấm trên các công thức thí nghiệm (kg):

Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng suất nấm Sò. Năng suất tổng thể của một bịch phụ thuộc vào: Số cây/cụm, khối lƣợng trung bình của một cụm, chiều dài cuống nấm, đƣờng kính mũ nấm và số cụm trên bịch. Số cây trên cụm càng nhiều dẫn tới khối lƣợng của cụm tăng lên, bịch càng nhiều cụm thì khối lƣợng nấm trên bịch tăng lên và năng suất nấm cao. Ngoài các yếu tố này, năng suất nấm cũng chịu ảnh hƣởng của điều kiện thời tiết, đặc tính của giống nấm và thời điểm thu hái nấm. Nếu thu hái nấm sớm thì năng suất không cao vì lúc này nấm vẫn còn non, sinh trƣởng còn yếu chƣa đạt năng suất tối đa, khi nấm quá già thƣờng tích nhiều nƣớc, lúc này nấm có hiện tƣợng phát tán bào tử, tuy khối lƣợng nấm cao nhƣng nấm nhanh thối hỏng ảnh hƣởng đến việc vận chuyển và tiêu thụ nấm, hơn nữa nấm già ăn sẽ không ngon và hiệu quả kinh tế kém.

Qua quá trình theo dõi và thu thập số liệu, tôi thu đƣợc kết quả về năng suất tổng thể của bịch qua đợt thu hái lần 1 trong bảng số liệu sau:

44

Bảng 4.9. Năng suất trung bình của một bịch của các công thức tham gia thí nghiệm.

ĐV: cm Giống NS CT Năng suất lý thuyết(kg/tạ) Năng suất thực thu(kg/tạ) Kết quả Tỷ lệ/ Đc(%) Kết Quả Tỷ lệ/Đc(%) N2 CT1(ĐC) 15.31 100 14.26 c 100 CT2 20.47 134.23 18.26 b 131 CT3 23.2 154 19.01ba 129.03 N4 CT1(ĐC) 15.31 100 14.2 100 CT2 20.47 134.23 18.5 11.7 CT3 23.2 154 19.02 130.01 LSD (5%) 1.40 CV% 4.2 0 20 40 60 80 100 120 140 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 N2 N4 Công thức cm Kết Quả Tỷ lệ/Đc(%)

Hình 8: Năng suất trung bình của một bịch của các công thức tham gia thí nghiệm.

45

Qua bảng số liệu 4.9: ta thấy năng suất thực thu giữa các công thức thí nghiệm và công thức ở cả hai giống có sự sai khác rõ rệt. Nguyên nhân của sự sai khác trên là do lƣợng dinh dƣỡng của các công thức thí nghiệm lớn hơn của công thức đối chứng. Việc bổ sung các loại dinh dƣỡng khác nhau vào cơ chất đã làm ảnh hƣởng đến sinh trƣờng, phát triển và năng suất của nấm sò.

Trong đó năng suất nấm sò của công thức 2(bổ sung 5% bột đậu tƣơng) đạt kết quả cao nhất năng suất của nấm sò đạt 19.01 - 19.02 kg/tạ bông phế thải, sau đó đến các công thức bổ sung bột ngô nghiền (CT2) đạt 18.26 - 18.05 và công thức bổ sung phân đạm (CT1) đạt 14.2 – 14.26 các công thức trên đều cho năng suất cao hơn so với công thức đối chứng.

Từ đó cho ta thấy việc bổ sung các loại dinh dƣỡng khác nhau vào cơ chất đã ảnh hƣởng đến tất cả các quá trình sinh trƣởng phát triển và năng suất cuối cùng của nấm sò và là cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh tế mục đích cuối cùng của ngƣời nuôi trồng.

46

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ các kết quả thí nghiệm nghiên cứu về các đặc tính sinh học, sự sinh trƣởng và phát triển của các cá thể nấm trên các nguyên liệu khác nhau và so sánh sự sai khác giữa việc có bổ sung dinh dƣỡng và không bổ sung dinh dƣỡng vào nguyên liệu nuôi trồng nấm, chúng tôi có một số kết luận sau:

+ Nấm trồng trên các công thức thí nghiệm có thời gian sinh trƣởng biến động từ 75 – 90 ngày kể từ sau khi cấy giống, ở đây đƣợc trồng duy nhất một giống nấm Sò.

+ Về chiều dài cuống nấm: Các công thức thí nghiệm có chiều dài cuống nấm dao động từ 3,73 – 4,28 cm. Trong đó các các thể nấm sinh trƣởng trên bông thải không bổ sung (CT1) có chiều dài cuống nấm ngắn nhất. Còn các cá thể nấm sinh trƣởng trên cơ chất bông thải bổ sung thêm bột ngô (CT3) có chiều dài cuống nấm dài nhất.

+ Về đƣờng kính mũ nấm: Các công thức tham gia thí nghiệm có đƣờng kính mũ nấm dao động từ 6,51 – 7,19 cm. Trong đó ở công thức bông thải bổ sung thêm bột ngô có đƣờng kính mũ nấm lớn nhất (CT3) và ở công thức bông thải không bổ sung có đƣờng kính mũ nấm là nhỏ nhất (CT1).

+ Về tình hình sâu bệnh: Các công thức tham gia thí nghiệm không bị ảnh hƣởng nhiều bởi các sâu bệnh hại chỉ có một số loại sâu bệnh hại nhƣ: chuột hai, nấm dại, bọ…trong đó chủ yếu là bị chuột ăn giống nấm, đục thủng bịch nấm…

+ Số cây trên cụm: Trên tất cả các công thức tham gia thí nghiệm thì số cây trên cụm dao động từ 6 – 23,98 cây/ cụm.

+ Năng suất: Các công thức tham gia thí nghiệm có năng suất dao động từ 0,8744 – 1,06602 cm. Trong đó cá thể nấm ở công thức bông thải bổ sung thêm bột ngô có năng suất cao nhất (CT3), và ở công thức bông thải không bổ sung cá thể nấm có công thức thấp nhất (CT1).

+ Hiệu quả kinh tế: Bông phế thải có bổ sung thêm bột ngô cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

47

Vậy từ kết quả nghiên cứu và theo dõi trên chúng tôi thấy trên các cơ chất khác nhau thì các cá thể nấm có sự phát triển khác nhau, trong đó cơ chất bông phế thải có bổ sung bột ngô cho năng suất cao nhất. Trên cùng một loại cơ chất thì ở các công thức có bổ sung thêm dinh dƣỡng cá thể nấm phát triển mạnh hơn và cho năng suất cao hơn, và có hiệu quả kinh tế hơn đặc biệt là ở CT3.

5.2. Kiến nghị.

- Do kết quả thu đƣợc mới chỉ là bƣớc đầu nên cần nghiên cứu ở các vụ sau để có kết luận chính xác nhất.

- Tiếp tục đánh giá thử nghiệm các công thức ở các vùng có điều kiện sinh thái khác nhau, các thời vụ khác nhau.

- Mở rộng quy mô sản xuất đối với các công thức cho năng suất cao nhƣ công thức bông phế thải có bổ sung thêm phân gà.

- Nghiên cứu và thử nghiệm thêm các loại cơ chất khác nhau, các mức bổ sung dinh dƣỡng khác nhau, các loại dinh dƣỡng khác nhau.

- Nên tận dụng các cơ chất sau khi đã trồng nấm song đem ủ để làm phân bón cho cây trồng khác.

- Có chính sách khuyến nông giúp cho nghề trồng nấm phát triển và trở thành nghề đem lai thu nhập chính cho ngƣời dân bằng cách hỗ trợ về vốn, kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm.

48

PHỤ LỤC 1. CÁC HÌNH ẢNH NUÔI TRỒNG NẤM

Hình 1. Giai đoạn xử lý nguyên liệu.

49

Hình 3. Giai đoạn đảo đống

50

Hình 5. Giai đoạn đóng bịch.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

51

Hình 7. Tƣới và thu hái nấm.

52

PHỤ LỤC 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đƣờng Hồng Giật (2002). Kỹ thuật trồng nấm. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

2. Nguyễn Hữu Đống (2003). Nấm ăn – cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

3. Nguyễn Hữu Đống (2003). Nuôi trồng và sử dụng nấm ăn - Nấm dược liệu. Nhà xuất bản Nghệ An.

4. Nguyễn Lân Dũng (2001). Công nghệ nuôi trồng nấm, tập NXB Nông nghiệp Hà Nội.

5. Nguyễn Lân Dũng (2004). Công nghệ nuôi trồng nấm ăn (tập 1). Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội

6. Nguyễn Lân Dũng (2004). Công nghệ nuôi trồng nấm ăn (tập 2). Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

7. Nguyễn Lân Dũng (2005). Hướng dẫn kĩ thuật trồng nấm mùa hè. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

8. Nguyễn Văn Tó (2005). Hướng dẫn nuôi trồng nấm ăn trong gia đình. Nhà xuất bản Lao Động – Hà Nội.

9. Trần Văn Mão (2002). Công nghệ nuôi trồng nấm ăn. Hội khoa học lâm nghiệp Việt Nam.

10.Chu Thị Thơm (2005). Hướng dẫn nuôi trồng nấm trong gia đình. NXB

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sử dụng bông phế thải và cơ chất thích hợp để nuôi trồng nấm sò trắng tại xã thôm mòn huyện thuận châu tỉnh sơn la (Trang 36)