46 đầy các vật liệu Khoảng cách các khe nứt

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu hệ thống cống đỡ cho phương pháp NATM (Trang 46 - 52)

đầy các vật liệu. Khoảng cách các khe nứt th−ờng là 20 đến 60cm. Đá dễ dàng bị vỡ bởi cú đập nhẹ bằng búa địa chất.

DII

Đá bị phong hoá nặng hay phân huỷ. Bề mặt đá bị phủ lớp vật liệu dày từ cát pha lẫn sét pha. Những khoáng vật biến đổi thành cát pha và fensphat thành sét. Sự phân bố các khe nứt trở nên không rõ ràng và khoảng cách giữa các khe nứt trông thấy đ−ợc sẽ trở nên rộng hơn. Khe nứt bị lấp đầy các vật liệu. Đá dễ dàng bị vỡ và đôi khi đầu búa địa chất có thể xuyên vào bởi cú đập yếu.

Nâu vàng đến nâu đỏ

20 đến 40 VI -A

E

Đã bị phân huỷ hay tan rã thành đất. Các khe nứt rất khó quan sát thấy. Dễ dàng bị sập xuống hay bị xuyên bởi đầu búa địa chất.

Nâu đỏ đến đỏ

Nhỏ hơn 20

VI -B

Bảng 10 - Các hệ thống gia cố của hầm đ−ờng bộ Hải Vân

Vị trí Hệ chống đỡ Loại I cho hầm chính

T, D Bê tông phun 50 mm

T, D Bu lông neo Không

T, D L−ới thép

T, D S−ờn thép gia c−ờng Không

T, D Diện tích g−ơng đào lý

thuyết 92,66 m

2

Vị trí Hệ chống đỡ Loại II

T, D Bê tông phun 50 mm

T, D Bu lông neo Bu lông bơm vữa SN 250 KN, L = 3 m

47

T, D S−ờn thép gia c−ờng Không

T, D Diện tích g−ơng đào lý

thuyết 92,66 m

2

Vị trí Hệ chống đỡ Loại III

T, D Bê tông phun 100 mm

T, D Bu lông neo Bulông bơm vữa/ hoặc Swellex 250 KN,

L=3 m

T, D L−ới thép CQS 6 (3,13 kg/m2)

T, D S−ờn thép gia c−ờng Không

T, D Diện tích g−ơng đào lý

thuyết 94,95 m

2

Vị trí Hệ chống đỡ Loại IV

T, D Bê tông phun 100 mm

T, D Bu lông neo Bulông bơm vữa SN 250KN, L=3m/

Swellex 250 KN, L=3m

T, D L−ới thép CQS 6 (3,13 kg/m2)

T, D S−ờn thép gia c−ờng Thép hình chữ H 125mmx125mm (23,8 kg/m)

T, D Diện tích g−ơng đào lý

thuyết 93,95 m

2

Vị trí Hệ chống đỡ Loại V

T, D Bê tông phun 150 mm

T, D Bu lông neo Bulông bơm vữa 250 KN/ Bu lông IBO

R32/15 330 KN L=4m

T, D L−ới thép CQS 7 (4,3 kg/m2)

48

T, D Thanh thép/ống gia cố tr−ớc

Thanh thép Φ26, L=4m hoặc thanh IBO R32/15 330kN L=4m

T, D Diện tích g−ơng đào lý

thuyết 95,25 m

2

Vị trí Hệ chống đỡ Loại VI cho hầm chính

Mặt

g−ơng Bê tông phun 50 mm

T, D Bê tông phun 200 mm

T, D Bu lông neo Bulông bơm vữa 250 KN hoặc bu lông

IBO R32/15 330 KN L=4m D Bulông gia cố mặt g−ơng

đào

Bulông vữa phun 250 KN IBO R32/15 330 KN L=6m (nếu cần)

T, D L−ới sợi thép CQS 7 (4,3 kg/m2) 2 lớp

T, D Vì chống thép H 150 x150 (31,5 kg/m)

D Thanh thép/ống lồng gia cố tr−ớc

Thanh thép Φ36 hoặc thanh IBO R32/15 330 KN L=3m

T, D Diện tích g−ơng đào lý thuyết

117,74 m2

Trong quá trình đào hầm, có thể phải thay đổi giữa các loại hệ chống đỡ vào bất cứ lúc nào. Hệ chống đỡ phải lắp đặt ngay sau khi đào xong một b−ớc đào tr−ớc khi thi công b−ớc đào tiếp theo. Các bộ phận của một hệ thống chống đỡ có thể tổ hợp với hệ thống khác nếu thấy cần thiết. Kiểu loại, kích th−ớc và h−ớng của bu lông neo và thanh gia cố tr−ớc g−ơng có thể điều chỉnh hay thay thế bằng loại bu lông và thanh gia cố tr−ớc khác, nhằm xử lý thích hợp điều kiện địa chất cụ thể gặp phải.

Hình19: Hầm chính với đá từ loại I đến loại V.

Hình20: Mặt cắt ngang hầm chính tại đoạn mở rộng (Layby).

TRƯờNG HợP ĐịA CHấT QUá YếU PHảI LàM VòM NGửA TạM THứ HAI

Hình21: Kết cấu chống đỡ dùng cho địa chất loại VI.

Hình 22 : Hầm chính với địa chất loại VI có vòm ng−ợc.

Kết luận ch−ơng 2

Do NATM là một ph−ơng pháp thực nghiệm dựa trên các kết quả tổng hợp nên việc dùng ph−ơng pháp thiết kế bán kinh nghiệm hay phân tích số thì các kết quả có đ−ợc cũng đều mang tính sơ bộ, chỉ dùng để tham khảo tr−ớc khi thi công và vào giai đoạn thi công ban đầu. Trong quá trình thi công cần phải tiếp tục kết hợp với phần đo đạc quan trắc và tính toán lại trong khi thi công nh− trình bày ở ch−ơng 3 để hoàn thiện quá trình thiết kế. Việc sử dụng ph−ơng pháp NATM để thiết kế và thi công hầm phải đ−ợc kết hợp chặt chẽ với các số liệu khảo sát tr−ớc khi xây dựng và trong quá trình thi công mà trong đó việc xử lý các số liệu quan trắc để có đ−ợc ph−ơng án thi công tối −u là yếu tố quyết định sự thành công của dự án xây dựng hầm.

52

Ch−ơng 3

Nghiên cứu các kỹ thuật trong thi công hệ thống chống đỡ theo NATM

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu hệ thống cống đỡ cho phương pháp NATM (Trang 46 - 52)