Tham khảo hệ thống gia cố chủ yếu cho hầm thi công NATM (minh họa bằng Hầm đ−ờng bộ Hải Vân [12])

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu hệ thống cống đỡ cho phương pháp NATM (Trang 44 - 45)

họa bằng Hầm đ−ờng bộ Hải Vân [12])

Hệ thống chống đỡ hầm chính của hầm đ−ờng bộ Hải Vân đ−ợc phân làm 6 loại từ loại I đến loại VI t−ơng ứng với các cấp phân loại đất đá đ−ợc trình bày trong các bảng sau đây. Ký hiệu: T = Trên, D = D−ới, phần trên là vòm g−ơng (crown) phần d−ới là bậc thềm (bench) phân chia bởi đ−ờng tia laze định h−ớng (stringline). Chiều dài một b−ớc đào điển hình thay đổi từ L = 1,0 m đến 3,0 m. Nếu gặp điều kiện đá thuận lợi chiều dài b−ớc đào có thể đạt hơn 3 m. Dựa trên hệ thống phân loại khối đá RMR, đã đ−a ra các hệ thống gia cố nh− bảng 10:

Bảng 9 - Phân loại đá theo RMR đối với hầm Hải Vân

Loại

đá Mô tả điều kiện địa chất Màu sắc đá

Giá trị RMR t−ơng ứng Loại kết cấu chống đỡ A

Bề mặt đá hoàn toàn t−ơi. Khoáng vật và nền của đá hiếm khi hoặc không biến đổi. Có rất ít khe nứt không hệ thống hoặc vết vỡ xuất hiện do nổ mìn. Khoảng cách giữa các khe nứt nhiều hớn 2m, chiều dài nhỏ hơn 1m. Đá khó bị đập vỡ bằng búa địa chất. Màu sắc gốc (trắng và chấm đen) hoặc màu xám. 70 đến 100 I B

Bề mặt đá t−ơi đến t−ơng đối t−ơi. Khoáng vật và nền của đá bị phong hoá nhẹ, nh−ng màu sắc gốc của đá không thay đổi. Có thể nhận thấy 1 hoặc 2 tập hợp các khe nứt có hệ thống, khoảng cách giữa các khe nứt từ 0.6 đến 2m và chiều dài từ 1 đến 3m. Đá bị vỡ dọc theo mặt của khe nứt bằng búa địa chất.

Màu sắc gốc (trắng và chấm đen) hoặc màu xám. 60 đến 80 II CI

Bề mặt đá t−ơng đối t−ơi đến phong hoá trung bình. Màu sắc các mặt khoáng vật nh− mica, hoblen.. bị phong hoá nhẹ dọc theo các bề mặt khe nứt. Trên bề mặt đá

Màu trắng có thể có mằu nâu nhạt dọc theo khe nứt

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu hệ thống cống đỡ cho phương pháp NATM (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)