Xuất một số biện pháp bảo tồn Lucanidae

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài côn trùng họ Lucanidae (Insecta Coleoptera) tại Vường Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phú (Trang 71 - 93)

3.5.1. Cơ sở khoa học của việc đề xuất các biện pháp bảo tồn

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy VQG Tam Đảo có tiềm năng về đa dạng Lucanidae, chúng là nhóm có ý nghĩa, có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, ở giai đoạn trƣớc trƣởng thành chúng sống chủ yếu trong các thân gỗ mục góp phần phân giải xác thực vật tự nhiên trả lại mùn và khoáng chất cho đất. Lucanidae phân bố chủ yếu ở trong các thảm rừng còn có trữ lƣợng gỗ tốt (nhất là rừng nguyên sinh), sự tồn tại của chúng gắn liền sự tồn tại của rừng đƣợc bảo tồn. Vì vậy bảo tồn Lucanidae thực tế là bảo tồn hệ sinh thái rừng. Do đó các biện pháp đề xuất một mặt hƣớng tới mục tiêu này mặt khác đề suất các giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của Lucanidae.

3.5.2. Các biện pháp đề xuất chính Bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên

Tăng cƣờng các biện pháp quản lý bảo vệ rừng, nhất là rừng tự nhiên ở đai cao ngăn chặn việc chặt phá và thu hẹp cũng nhƣ chia cắt rừng tự nhiên.

Tăng cƣờng các hoạt động hỗ trợ cộng đồng địa phƣơng

Các biện pháp nhằm nâng cao đời sống, giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng; Tuyên truyền các chủ chƣơng chính sách pháp luật của nhà nƣớc về công tác bảo vệ và phát triển rừng thông qua các buổi họp thôn, hoạt động tập thể, phối hợp với nhà trƣờng lồng ghép một số tiết học về bảo vệ và phát triển rừng. Nhằm tăng cƣờng

giáo dục cho cộng đồng dân cƣ sống cạnh rừng hiểu lợi ích mang lại từ rừng, khai thác và sử dụng các sản phẩm từ rừng mang tính bền vững.

Xây dựng các khu sinh sản cho Lucnidae

Các khu sinh sản nhân tạo cho Lucnaidae ở ngay trong môi trƣờng tự nhiên là một trong những giải pháp hữu hiệu vừa giúp nhân nhanh số lƣợng cá thể loài vừa giúp bảo vệ rừng có hiệu quả. Hiện ở Việt Nam chƣa có khu sinh sản cho Lucanidae.

Các khu sinh sản tập trung Lucanidae có thể mang lại cho Tam Đảo nguồn cung Lucanidae tự nhiên không những không cạn kiệt mà còn tăng lên; cung cấp mẫu vật cho bảo tàng và các nhà nghiên cứu. Mô hình xây dựng khu sinh sản ngoài tự nhiên cho Lucanidae đƣợc John T Smit và Paul Hendriks giới thiệu năm 2005 và đã rất thành công tại Hà Lan. Thiết kế đơn giản có thể tự tiến hành nhƣ sau:

Dùng các khúc gỗ mục (thuộc họ sồi dẻ,…) không dùng những loại gỗ có tinh dầu nhƣ họ lá kim (Thông); kích thƣớc: dài 1m, rộng 20cm. Chôn thẳng đứng xuống đất, sâu 80cm, để nổi trên mặt đất 20cm, xếp chúng kề nhau thành hàng. Có thể làm các khu sinh sản trong rừng dƣới bóng râm hoặc nơi thoáng đãng. Lucanidae cái sau khi giao phối, chúng sẽ tự chủ động bay đi tìm nơi đẻ trứng và gặp khu sinh sản Lucanidae sẽ đẻ trứng vào đó. Sau một thời gian (khoảng 1 năm) muốn kiểm tra sự tồn tại của Lucanidae, hay phục vụ mục đích nghiên cứu vòng đời của chúng, chúng ta có thể đào rãnh xung quanh chân, sâu 60cm cách gốc gỗ mục khoảng 20 cm (tránh trƣờng hợp làm bị thƣơng ấu trùng Lucanidae trong đất). Sau đó dùng tay nhẹ nhàng đào lớp đất sát gốc cây sẽ tìm thấy ấu trùng Lucanidae ở đó.

Hình 3.26. Mô hình làm khu sinh sản nhân tạo cho Lucanidae

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

1. Nghiên cứu đã xác định đƣợc thành phần loài Lucanidae ở Vƣờn quốc gia

Tam Đảo, Vĩnh Phúc có 30 loài thuộc 11 giống. Trong đó giống Prosopocoilus có

số lƣợng loài lớn nhất (9 loài, chiếm 30% tổng số loài điều tra đƣợc) tiếp theo lần

lƣợt là các giống: Neolucanus có 6 loài chiếm 20% tổng số loài; giống Dorcus

giống Odontolabis cùng có 3 loài chiếm 10% tổng số loài; giống Lucanus và giống

Cyclommatus có 2 loài chiếm 7% tổng số loài. Chiếm số lƣợng loài ít nhất là 5

giống: Serrognathus; Nigidius; Katsuraius; Rhaetulus; cùng có 1 loài chiếm 3%

tổng số loài của cả khu hệ.

2. Xây dựng khóa định loại tới loài của Lucanidae ở VQG Tam Đảo. Ghi

nhận một loài mới cho khu hệ Tam Đảo: Nigidius laoticus. Lần đầu tiên minh họa

cấu tạo cơ quan sinh dục đực của loài Prosopocoilus crenulidens rất có giá trị cho

khoa học.

3. Đặc điểm sinh cảnh ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phân bố Lucanidae. Cụ thể: số lƣợng các loài xuất hiện trong mỗi sinh cảnh tăng dần từ rừng thứ sinh đến rừng đệm đến rừng nguyên sinh. Lucanidae phân bố đa dạng nhất ở khu vực rừng nguyên sinh còn đƣợc bảo vệ tốt.

4. Sự phân bố Lucanidae có ảnh hƣởng bởi độ cao. Lucanidae tập trung chủ

yếu ở các đai địa hình cao, có khí hậu tƣơng đối mát mẻ. Cụ thể: Ở độ cao dƣới 700m trên mực nƣớc biển số loài Lucanidae thu đƣợc ít nhất (4 loài chiếm 13.3% tổng số loài); tiếp đến ở độ cao từ 700m đến 900m thu đƣợc 12 loài (chiếm 40% tổng số loài) và ở độ cao trên 900m số loài thu đƣợc là 29 loài chiếm 96,7% tổng số loài.

5. Số lƣợng cá thể và thành phần các loài trong họ Lucanidae thu đƣợc tại Vƣờn quốc gia Tam Đảo có sự khác nhau giữa các tháng trong năm. Cụ thể: trong năm, ở Vùng núi Tam Đảo, số lƣợng cá thể và số lƣợng loài xuất hiện tăng dần ở

các tháng 4-5-6 đạt nhiều nhất ở hai tháng 6 và tháng 7 sau đó giảm dần ở các tháng 8-9-10. Tháng 3 và tháng 11 không thu đƣợc cá thể nào.

6. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn Lucanidae trong đó quan trọng nhất là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bảo tồn hệ sinh thái.

Kiến nghị

1. Tiếp tục có thêm các nghiên cứu chuyên sâu hơn về khu hệ Lucanidae của

Vƣờn quốc gia Tam Đảo trong tƣơng lai nhƣ các nghiên cứu về sinh học, sinh thái, tập tính và cây chủ của một số loài có ý nghĩa, tạo cơ sở để có thể phát triển nhân nuôi và bảo tồn Lucanidae.

2. Mở rộng điều tra nghiên cứu ở vùng rừng lân cận và vào thời gian các tháng 1 tháng 2 và tháng 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Khoa học và Công nghệ, viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam(2007),

Sách đỏ Việt Nam phần I: Động vật, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ,

Hà Nội.

2. Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Dƣ (2003), “Những loài và phân loài bọ cặp kìm

(Coleoptera, Lucanidae) đã đƣợc phát hiện ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học,

25(4), tr. 11-17.

3. Đặng Thị Đáp, Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hƣờng, Nguyễn Thế Hoàng, (2008),

Hướng dẫn tìm hiểu về các loài bướm vườn Quốc gia Tam Đảo và giá trị bảo tồn của chúng, Hà Nội.

4. Phạm Bình Quyền (2005), Sinh thái học côn trùng, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

5. Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, (2001). Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

Tài liệu nƣớc ngoài

6. Abe, A., Kudoh, K. and K. Saitoh (1976), “Chromosome studies of beetles. VIII. A revised and supplemental chromosome study in the genera Prosopocoilus, Nipponodorcus and Macrodorcas of the Lucanidae”, Science Reports of the Hirosaki University, 23(1), pp. 50-56.

7. Araya K. (1993), “Notes on the scientific names of some lucanid genera (Coleoptera, Lucanidae)”, Elytra 21(1), pp. 109-110.

8. Araya K. (1993), “Relationship between the decay types of dead wood and

occurrence of lucanid beetles (Coleoptera : Lucanidae)”, Applied Entomology

and Zoology, 28(1), pp. 27-33.

9. Araya K. (1993), “Size comparison of Prismognathus angularis (Coleoptera,

Lucanidae) collected from brown and white rotten wood”, Japanese Journal of

10. Araya, K.; Yoshitomi, H. (2003), “Discovery of the lucanid genus Aesalus (Coleoptera) in the Indochina region, with description of a new species”.

Special bulletin of the Japanese Society of Coleopterology, 6, pp. 189-199.

11. Arrow G.J. (1937), “Dimorphism in the males of stag-beetles (Coleoptera,

Lucanidae)”, Transactions of the Royal Entomological Society of London,

86(13), 239-246.

12. Arrow G.J. (1950), The Fauna of India Including Pakistan, Ceylon, Burma and (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Malaya. Coleoptera, Lamellicornia, Lucanidae and Passalidae, (4), Taylor and

Francis Ltd., London.

13. B. A. Holloway (1972), "The systematic position of the genus Diphyllostoma Fall (Coleoptera: Scarabaeoidea)", New Zealand Journal of Science 15, pp. 31- 38.

14. Bartolozzi L. & Sforzi A. (1994), “Contribution to the knowledge of the

Lucanidae from the Himalayan Region (Insecta, Coleoptera)”, Nouvelle revue

d’Entomologie (Nouvelle Série), 11(2), pp. 107-116.

15. Bennesh B. (1955), “Some notes on Neotropical stagbeetles (Coleoptera : Lucanidae)”, Entomological News, 66, pp. 97-104.

16. Benesh, B. (1960), Lucanidea, Coleopterorum Catalogus, W. Junk, The Hague. 17. Carlos Aguilar Julio (2010), Methods for catching beetles, Naturalia Scientific

collection, Uruguay.

18. Didier, R. and E. Séguy (1953), Catalogue illustré des lucanides du globe,

Texte. Encyclopédie Entomologique (series A) 27, France.

19. Jean-Michel Maes (1996), “Nota sobre Rhaetulus speciosus Boileau

(Coleoptera: Lucanidae) Rev.”, Nicaragua Entomology, 36, pp. 7-12.

20. Hao Huang & Chang-chin Chen (2011), “Notes on Prosopocoilus Hope (Coleoptera: Scarabaeoidea: Lucanidae) from China, with the description of two new species”, Zootaxa, 3126, pp. 39–54.

21. Hiroshi Fujita (2010), The Lucanid Beetles of the world, Mushi-Sha, Tokyo. 22. Krajcik, M. (2001), Lucanidae of the World, Catalogue Part I. Checklist of the

Stag Beetles of the World (Coleoptera: Lucanidae), M. Krajcik, Plzen, Czech

Republic.

23. Krajcik, M. (2008), Lucanidae of the world, Catalogue Part II. Encyclopaedia of the Lucanidae (Coleoptera: Lucanidae), M. Krajcik, Plzen, Czech Republic, 197 pp, 10 plates.

24. Lacroix, J.P. (1978), “Contributions a l’etude des coleopteres lucanides du globe. Deux genres nouveaux et onze especes inedites (Chiasognathinae,

Lucaninae, Chalcodinae, Cladognathinae, Dorcinae)”, Bulletin et Annales de la

Societe Royale Belge de’Entomologie, 114(10-12), pp. 249–294.

25. Lai, J. (2001), For the Love of Rhinoceros and Stag Beetles, (1), Morning Star Publisher, Inc., Taipei, Taiwan.

26. Lai, J. T. and H. Ko (2008), For the Love of Rhinoceros and Stag Beetles, (2), Morning Star Publisher, Inc., Taipei, Taiwan.

27. Maeda T. (2009), “Three new spcecies of the genera Lucanus, Rhaetalus and

Dorcus (Coleoptera, Lucanidae) from central Vietnam”, Gekkan-Mushi, 457,

pp. 35-40.

28. Maeda T. (2010), “A new spcies of the genus Lucanus Scopoli (Celeoptera,

Lucanidae) from Kon Tum province central Vietnam”, Gekkan-Mushi, 469, pp.

36-38.

29. Maeda T. (2012), “A new subspecies of Dorcus madgeleinae (Lacroix, 1972) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Coleoptera, Lucaenidae) from Kon Tum province, Vietnam”, Gekkan-Mushi,

494, pp. 36-38.

30. Masahiko Tanahashi et al (2009), “Are stag beetles fungivorous?”. Journal of

Insect Physiology, 55, pp. 983–988.

31. Ming Baia et Dong Ren et Xingke Yang (2012), “Prosinodendron krellifrom

Diphyllostomatidae and Passalidae (Coleoptera: Scarabaeoidea)”, Cretaceous Research, 34, pp. 334 – 339.

32. Mizunuma, T. and S. Nagai (1994), The Lucanid Beetles of the World, Mushi-

sha, Tokyo.

33. Pisuth Ek-Amnuuay (2008), Beetles of Thailand, Siam insec-zoo & Museum, Bangkok, Thailand, 495 pps.

34. Robert E. Woodruff (2009), “A new fossil species of stag beetle from Dominican Republic amber, with Australasian connections (Coleoptera: Lucanidae)”, Insecta Mundi, 0098, pp. 1-10.

35. Sang II KIM and Jin III KIM (2010), “Review of family Lucanidae (Insecta:

Coleoptera) in Korea with the description of one new species”, Entomological

Research, 40, pp. 55-81.

36. Tadatsugu Hosoya & Kunio Araya (2005), “Phylogeny of Japanese stag Beetles (Coleoptera: Lucanidae) Inferred from 16S mtrARN gene Sequences,

with refrence to the evolution of sexual dimorphism of mandibles”, Zoological

science, 22, pp. 1305-1318.

37. Wan, X., Bartolozzi L. & Xingke Yang (2007), “Taxonomic notes on some

Chinese species of Neolucanus Thomson and Prismognathus Motschulsky

(Coleoptera: Lucanidae)”, Zootaxa, 1510, pp. 51–56.

38. Wan, X. and Luca Bartolozzi (2006), “A new species of Prismognathus

Motschulsky from Xizang (Tibet) China (Coleoptera: Scarabaeoidea: Lucanidae)”, Zootaxa, 1129, pp. 61-68.

39. Wan, X. and Yûki, Imura (2006), “Occurrence of Platycerus hongwonpyoi

(Coleoptera: Lucanidae) on Mt. Tianmu Shan of Zhejiang Province, East China”, Elytra, 34(2), pp. 293-298.

40. Wan, X. and Xingke Yang (2006), “Chinese names of "Lucanidae" and genera from China”, Chinese Bulletin of Entomology, 43(3), pp. 418-422.

41. Zilioli, Michele (1998), “Notes on some new stag-beetles Lucanus from

Vietnam and China.(Coleoptera, Lucanidae)”, Coléoptères, 4(11), pp. 137-147. 42. Zilioli, Michele (1999), “Contribution to the knowledge of the stag

beetles of the genus Lucanus from Southeastern Asia (Coleoptera,

Lucanidae)”, Ann.Mus.civ.St.nat.Ferrara, 2, pp. 131-145.

Các trang Web đã tham khảo

43. www.kiemlam.org.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

44. www.lucanidae.org

45. www.vinhphuc.gov.vn

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ... 1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ... 9

1.1. Tình hình nghiên cứu Lucanidae ... 9

1.1.1.Tình hình nghiên cứu Lucanidae trên thế giới ... 9

1.1.2.Tình hình nghiên cứu Lucanidae ở Việt Nam và tại Tam Đảo ... 11

1.1.3.Tình hình khai thác côn trùng ở VQG Tam Đảo ... 12

1.2. Bậc thang tiến hóa và tình trạng phân loại ... 13

1.2.1.Cổ sinh vật học... 13

1.2.2.Vị trí của họ Lucanidae trong lớp côn trùng ... 14

1.2.3.Tình trạng phân loại trong họ Lucanidae ... 16

1.3. Vai trò của Lucanidae trong hệ sinh thái ... 16

1.4. Vòng đời Lucanidae ... 18

1.4.1.Trứng (egg) ... 18

1.4.2.Ấu trùng ... 19

1.4.3.Nhộng (pupa) ... 20

1.4.4.Trƣởng thành ... 21

1.5. Điều kiện tự nhiên và xã hội của khu vực nghiên cứu ... 21

1.5.1.Điều kiện tự nhiên của Vƣờn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc ... 21

1.5.2.Điều kiện xã hội của Vƣờn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc ... 26

Chƣơng 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 27

2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ... 27

2.1.1.Thời gian nghiên cứu ... 27

2.1.2.Địa điểm nghiên cứu ... 27

2.2. Dụng cụ thiết bị nghiên cứu ... 31

2.2.1.Dụng cụ thu mẫu ngoài thực địa ... 31

2.2.2.Thiết bị dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm ... 31

2.3. Đối tƣợng nghiên cứu ... 32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4. Phƣơng pháp điều tra, thu thập mẫu vật ngoài tự nhiên ... 32

2.4.1.Thu thập mẫu vật ban đêm bằng bẫy đèn ... 32

2.4.2.Thu thập mẫu vật vào ban ngày ... 33

2.4.3.Thu thập trong thân cây gỗ mục ... 34

2.5. Xử lý và bảo quản mẫu vật ... 34

2.6. Đặc điểm hình thái của Lucanidae trƣởng thành ... 35

2.7. Phƣơng pháp nghiên cứu và định loại ... 41

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 42

3.1. Thành phần loài côn trùng họ Lucanidae thu thập ở Tam Đảo ... 42

3.2. Một số loài có giá trị khoa học đƣợc ghi nhận ở Tam Đảo ... 46

3.2.1.Nigidius laoticus De lisle, 1964 (Hình 3.2) ... 46

3.2.2.Prosopocoilus crenulidens (Fairmaire, 1895) (Hình 3.3) ... 47

3.2.3.Prosopocoilus denticulatus (Boileau, 1901) (Hình 3.8) ... 49

3.2.4.Katsuraius ikedaorum Nagai, 1996 (Hình 3.13) ... 52

3.2.5.Cyclommatus tamdaoensis Fujita, 2010 (Hình 3.14) ... 52

3.2.6.Cyclommatus strigiceps Westwood, 1848 (Hình 3.15) ... 53

3.3. Xây dựng khóa định loại ... 54

3.4. Đặc trƣng phân bố của các loài thuộc họ Lucanidae ở Tam Đảo ... 61

3.4.1.Phân bố theo sinh cảnh ... 61

3.4.2.Phân bố của Lucanidae theo độ cao ... 65

3.5. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn Lucanidae ... 71

3.5.1.Cơ sở khoa học của việc đề xuất các biện pháp bảo tồn ... 71

3.5.2.Các biện pháp đề xuất chính ... 71

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 74

Kết luận ... 74

Kiến nghị ... 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 76

Tài liệu tiếng Việt ... 76

Tài liệu nƣớc ngoài ... 76

Ảnh 1. [2♂♂; 1♀] Prosopocoilus suturalis (Olivier, 1789). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ảnh 2. [2♂♂; 1♀] Prosopocoilus oweni (Boileau,1901)

Ảnh 3. [♂] Prosopocoilus crenulidens (Fairmaire, 1895) 1 cm

1 cm 1 cm

Ảnh 4. [♂] Prosopocoilus denticulatus (Boileau, 1901)

Ảnh 5. [♂] Prosopocoilus gracilis (Saunders, 1854)

Ảnh 6. [1♂, 1♀] Prosopocoilus confucius (Hope, 1842) 1 cm

1 cm

Ảnh 7. [♂] Prosopocoilus spineus (Didier, 1927)

Ảnh 8. [♂] Prosopocoilus elegans (Boimans, 1978)

Ảnh 9. [♂] Prosopocoilus doris Kriesche, 1921 1 cm

1 cm

1 cm

Ảnh 10. [♂] Serrognathus platymelus (Saunders, 1854)

Ảnh 11. [♂] Dorcus mellianus (Kriesche, 1921)

Ảnh 12. [♂] Dorcus curvidens (Hope, 1840)

1 cm

1 cm

Ảnh 13. [♂] Dorcus negrei (Lacroix, 1978)

Ảnh 14. [♂] Lucanus angusticornis Didier, 1925

Ảnh 15. [♂] Lucanus planeti Planet, 1899 1 cm

1 cm 1 cm

Ảnh 16. [♂] Hexarthrius vitalisi Didier, 1925.

Ảnh 17. [♂] Rhaetulus specious Boileau, 1911

Ảnh 18. [1♂; 1♀] Odontolabis siva (Hope et Westwood, 1845 ) 1 cm

1 cm

Ảnh 19. [2♂♂, 1♀] Odontolabis cuvera Boileau, 1901

Ảnh 20. [2♂♂] Odontolabis platynota (Hope et Westwood, 1845).

Ảnh 21. [2♂♂] Neolucanus fuscus Didier, 1926

1cm

1cm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ảnh 22. [1♂; 1♀] Neolucaus parryi Leuthner, 1885

Ảnh 23. [2♂♂] Neolucanus sinicus Boileau, 1899

Ảnh 24. [♂] Neolucanus nitidus Boileau, 1914. 1 cm

1 cm

Ảnh 25. [♂] Neolucanus sp. 1

Ảnh 26. [♂] Neolucanus sp. 2

Ảnh 27. [♂] Cyclommatus strigiceps (Westwood, 1848).

1 cm 1 cm

Ảnh 28. [♂] Cyclommatus tamdaoensis Fujita, 2010

Ảnh 29. [♂] Katsuraius ikedaorum Nagai, 1996

Ảnh 30. [♂] Nigidius laoticus 1 cm

1 cm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài côn trùng họ Lucanidae (Insecta Coleoptera) tại Vường Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phú (Trang 71 - 93)