Tính trọng số cho các chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu và GIS trong đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của các đối tượng quy hoạch sử dụng đất cấp huyện (Trang 61 - 75)

3.4.1. Trọng số cho các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất ở đô thị

54

điểm xây dựng khu ở và tổng hợp các tài liệu, nghiên cứu đặc điểm khu vực Phúc Yên cũng nhƣ tham khảo ý kiến chuyên gia, luận văn đã đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch đất ở đô thị nhƣ trong bảng 3.6.

Bảng 3.6. Các chỉ tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất ở đô thị

Nhóm Chỉ tiêu Giới hạn A Kinh tế (Giảm thiểu chi phí xây dựng và hoạt động)

1. Khoảng cách tới trạm cung cấp điện

Giảm thiểu chi phí xây dựng mạng lƣới cấp điện

 càng gần càng tốt 2. Khoảng cách tới đƣờng giao

thông thƣờng (không phải đƣờng quốc lộ, đừờng cao tốc, tỉnh lộ)

Thuận tiện đi lại, chuyên chở vật liệu xây dựng,...

3. Hiện trạng sử dụng đất (thể hiện sự phân bố của các loại hình sử dụng đất tại 1 thời điểm nhất định của khu vực. Ví dụ đất trồng lúa, đất ở đô thị, đất trụ sở cơ quan,...)

Giảm chi phí đến bù, giải phóng mặt bằng cho xây dựng  Ƣu tiên đất chƣa sử dụng, đất nông nghiệp hiệu quả kinh tế thấp.

4. Độ dốc của địa hình Địa hình càng dốc thì chi phí về san lấp sẽ nhiều hơn  Lựa chọn khu vực có độ dốc vừa phải

B Xã hội (Đảm bảo

ổn định xã hội)

1. Khoảng cách đến trung tâm y tế Thuận tiện việc khám chữa bệnh đồng thời có khoảng cách nhất định tránh ô nhiễm không khí, lây lan dịch bệnh và không bị tác động bởi các hoạt động xung quanh bệnh viện.

2. Khoảng cách đến trƣờng học Thuận tiện cho trẻ đến trƣờng. Khoảng cách đến trƣờng cấp 1,2 ≤ 500 m và tối đa không quá 1500 m. Vùng miền núi cấp 1 ≤ 2000 m, cấp 2 ≤ 3000 m (theo quy định của TCXDVN 3978:1984)

3. Chấp thuận của cộng đồng Tăng tối đa sự chấp thuận của cộng đồng 4. Chấp thuận của chính quyền địa

phƣơng

Tăng tối đa sự chấp thuận của chính quyền địa phƣơng C Môi trƣờng (Giảm thiểu tác đếng tới môi trƣờng)

1. Khoảng cách đến bãi rác Tăng tối đa khoảng cách đến bãi rác. Khoảng cách đến bãi rác ≥ 1000 m (QCXDVN:2008) 2. Khoảng cách đến nghĩa trang,

nghĩa địa

Tăng tối đa khoảng cách đến nghĩa trang, nghĩa địa. Khoảng cách đến nghĩa địa ≥ 1500 m (theo TCXDVN về xây dựng nghĩa trang đô thị) 3. Khoảng cách đến khu công

nghiệp

Tạo khoảng cách an toàn đến khu công nghiệp, đếng thời phải thuận tiện đi làm tại các khu công nghiệp

4. Khoảng cách tới đƣờng giao thông chính (cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ, đƣờng sắt)

Tránh ô nhiễm tiếng ồn và khói bụi cho khu dân cƣ, đảm bảo an toàn cần thiết.

55

Lập bảng ma trận mức độ ƣu tiên của 3 nhóm là môi trƣờng, kinh tế và xã hội rồi tiến hành chuẩn hóa ma trận, tính trọng số của các nhóm (bảng 3.7).

Để kiểm tra tính nhất quán của dữ liệu, thực hiện tính tỷ số CR (Consistency Ratio). Nếu CR < 0.1 là chấp nhận đƣợc.

Bảng 3.7. Trọng số các nhóm chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất ở đô thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kinh tế Xã hội trường Môi Trọng số Kinh tế 1 1 1 0,328 Xã hội 1 1 1/2 0,261 Môi trường 1 2 1 0,411

CR= 0,048  Thỏa mãn

Kết quả so sánh mức độ ƣu tiên và tính toán trọng số cho các chỉ tiêu theo từng nhóm và chung cuộc của đất ở đƣợc thể hiện trong các bảng 3.8 - 3.11.

Bảng 3.8. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm kinh tế đánh giá quy hoạch đất ở đô thị

Trạm điện HTSDĐ Độ dốc GT thường Trọng số Trạm điện 1 1/4 1/3 1/3 0,086 HTSDĐ 4 1 2 3 0,460 Độ dốc 3 1/2 1 1/2 0,201 GT thường 3 1/3 2 1 0,254 CR= 0,073  Thỏa mãn Giải thích:

Trạm điện: Khoảng cách từ vị trí quy hoạch đất ở đến trạm điện GT thường: Khoảng cách đến đường giao thông thông thường

Bảng 3.9. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm xã hội đánh giá quy hoạch đất ở đô thị

Trường học Y tế Cộng đồng quyền Chính Trọng số Trường học 1 2 2 2 0,392 Y tế 1/2 1 2 2 0,279 Cộng đồng 1/2 1/2 1 1 0,165 Chính quyền 1/2 1/2 1 1 0,165 CR= 0,026  Thỏa mãn Giải thích:

Trường học: Khoảng cách từ vị trí quy hoạch đất ở đến trường học Y tế: Khoảng cách từ vị trí quy hoạch đất ở đến cơ sở y tế

56

Bảng 3.10. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm môi trường đánh giá quy hoạch đất ở đô thị

KC Bãi rác Nghĩa địa GT chính KCN Trọng số Bãi rác 1 3 3 2 0,457 Nghĩa địa 1/3 1 2 1 0,202 GT chính 1/3 1/2 1 1/2 0,120 KCN 1/2 1 2 1 0,221 CR= 0,021  Thỏa mãn Giải thích:

GT chính: Khoảng cách đến đường giao thông chính (quốc lộ, tỉnh lộ, cao tốc) Nghĩa địa: Khoảng cách từ vị trí quy hoạch đất ở đến nghĩa trang, nghịa địa Bãi rác: Khoảng cách từ vị trí quy hoạch đất ở đến bãi rác

KCN: Khoảng cách từ vị trí quy hoạch đất ở đến khu công nghiệp

Bảng 3.11. Trọng số chung của các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất ở đô thị

STT Nhóm Chỉ tiêu của nhóm Trọng số trong nhóm Trọng số Trọng số chung

1 Kinh tế Trạm điện 0,086 0,028 2 HTSDĐ 0,460 0,151 3 Độ dốc 0,328 0,201 0,066 4 Gt thường 0,254 0,083 5 Xã hội Trường học 0,392 0,102 6 Y tế 0,279 0,073 7 Cộng đồng 0,261 0,165 0,043 8 Chính quyền 0,165 0,043 9 Môi trường Bãi rác 0,457 0,188 10 Nghĩa địa 0,202 0,083 11 GT chính 0,411 0,120 0,049 12 KCN 0,221 0,091 Tổng 1,000 1,000

3.4.2. Trọng số cho các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất giáo dục - đào tạo

Dựa trên những căn cứ pháp lý, cơ sở khoa học về việc đánh giá và lựa chọn địa điểm xây dựng trƣờng học và tổng hợp các tài liệu, nghiên cứu đặc điểm khu vực Phúc Yên cũng nhƣ tham khảo ý kiến chuyên gia, luận văn đã đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch đất cơ sở giáo dục và đào tạo nhƣ trong bảng 3.12.

57

Bảng 3.12. Các chỉ tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất giáo dục - đào tạo

Nhóm Chỉ tiêu Giới hạn A Kinh tế (Giảm thiểu chi phí xây dựng và hoạt động)

1. Khoảng cách tới đƣờng giao thông thƣờng (không phải đƣờng quốc lộ, đƣờng cao tốc, tỉnh lộ)

Thuận tiện đi lại, chuyên chở vật liệu xây dựng,...

2. Hiện trạng sử dụng đất (thể hiện sự phân bố của các loại hình sử dụng đất tại 1 thời điểm nhất định của khu vực. Ví dụ đất trồng lúa, đất ở đô thị, đất trụ sở cơ quan,...)

Giảm chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng cho xây dựng Ƣu tiên đất chƣa sử dụng, đất nông nghiệp hiệu quả kinh tế thấp.

3. Độ dốc của địa hình Địa hình càng dốc thì chi phí về san lấp sẽ nhiều hơn  Lựa chọn khu vực có độ dốc vừa phải

4. Khoảng cách tới trạm cung cấp điện

Giảm thiểu chi phí xây dựng mạng lƣới cấp điện  càng gần càng tốt B Xã hội (Đảm bảo ổn định xã hội)

1. Khoảng cách đến khu dân cƣ đô thị Thuận tiện cho trẻ đến trƣờng. Khoảng cách đến trƣờng cấp 1,2 ≤ 500 m (theo quy định của TCXDVN 3978:1984) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Khoảng cách đến điểm dân cƣ nông thôn

Thuận tiện cho trẻ đến trƣờng, cấp 1 ≤ 2000 m, cấp 2 ≤ 3000 m (theo quy định của TCXDVN 3978:1984) C Môi trƣờng (Giảm thiểu tác động tới môi trƣờng)

1. Khoảng cách đến bãi rác Tăng tối đa khoảng cách đến bãi rác 2. Khoảng cách đến nghĩa trang,

nghĩa địa

Tăng tối đa khoảng cách đến nghĩa trang, nghĩa địa. Khoảng cách đến nghĩa địa ≥ 1000 m

3. Khoảng cách đến khu công nghiệp Tăng tối đa khoảng cách đến khu công nghiệp

4. Khoảng cách tới đƣờng giao thông chính (cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ, đƣờng sắt)

Tránh tiếng ồn xe cộ, ô nhiễm không khí từ khí thải của động cơ và an toàn giao thông.

Kết quả so sánh mức độ ƣu tiên và tính toán trọng số cho các chỉ tiêu theo từng nhóm và chung cuộc của đất giáo dục - đào tạo đƣợc thể hiện trong các bảng 3.13 - 3.17.

Bảng 3.13. Trọng số các nhóm chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất cơ sở giáo dục - đào tạo

Kinh tế Xã hội Môi trường Trọng số Kinh tế 1 1/2 1/3 0,170

Xã hội 2 1 1 0,387

Môi trường 3 1 1 0,443

58

Bảng 3.14. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm kinh tế đánh giá quy hoạch đất cơ sở giáo dục - đào tạo

GT thường HTSDĐ Độ dốc Trạm điện Trọng số GT thường 1 1 2 3 0,356 HTSDĐ 1 1 2 2 0,325 Độ dốc 1/2 1/2 1 2 0,194 Trạm điện 1/3 1/2 1/2 1 0,125 CR= 0,019  Thỏa mãn

Bảng 3.15. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm xã hội đánh giá quy hoạch đất cơ sở giáo dục đào tạo

Dân cư ĐT Dân cư NT Trọng số Dân cư ĐT 1 2 0,667 Dân cư NT 1/2 1 0,333

Bảng 3.16. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm môi trường đánh giá quy hoạch đất cơ sở giáo dục - đào tạo

Bãi rác Nghĩa trang Khu CN GT chính Trọng số Bãi rác 1 2 2 3 0,423 Nghĩa trang 1/2 1 2 2 0,271 Khu CN 1/2 1/2 1 1 0,162 GT chính 1/3 1/2 1 1 0,144

CR= 0,020  Thỏa mãn

Bảng 3.17. Trọng số chung của các chỉ tiêu trong đánh giá quy hoạch đất cơ sở giáo dục - đào tạo

STT Nhóm Chỉ tiêu Trọng số của nhóm trong nhóm Trọng số Trọng số chung 1 Kinh tế GT thường 0,356 0,061 2 HTSDĐ 0,325 0,055 3 Độ dốc 0,170 0,194 0,033 4 Trạm điện 0,125 0,021 5

Xã hội Dân cư ĐT 0,667 0,258

6 Dân cư NT 0,387 0,333 0,129 7 Môi trường Bãi rác 0,423 0,187 8 Nghĩa trang 0,271 0,120 9 Khu CN 0,443 0,162 0,072 10 GT chính 0,144 0,064 Tổng 1,000 1,000

Giải thích: Trạm điện: Khoảng cách từ vị trí quy hoạch đến trạm điện

Dân cư ĐT: Khoảng cách từ vị trí quy hoạch đến khu dân cư đô thị Dân cư NT: Khoảng cách từ vị trí quy hoạch đến khu dân cư nông thôn

59

3.4.3. Trọng số cho các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất khu công nghiệp

Dựa trên những căn cứ pháp lý, cơ sở khoa học về việc đánh giá và lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp và tổng hợp các tài liệu, nghiên cứu đặc điểm khu vực Phúc Yên cũng nhƣ tham khảo ý kiến chuyên gia, luận văn đã đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch đất khu công nghiệp nhƣ trong bảng 3.18. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.18. Các chỉ tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất khu công nghiệp

Nhóm Chỉ tiêu Giới hạn A Kinh tế (Giảm thiểu chi phí xây dựng và hoạt động)

1. Khoảng cách tới trạm cung cấp điện

Giảm thiểu chi phí xây dựng mạng lƣới cấp điện cho khu công nghiệp  càng gần càng tốt 2. Hiện trạng sử dụng đất (thể hiện

sự phân bố của các loại hình sử dụng đất tại 1 thời điểm nhất định của khu vực. Ví dụ đất trồng lúa, đất ở đô thị, đất trụ sở cơ quan,...)

Giảm chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng cho xây dựng  Ƣu tiên đất chƣa sử dụng, đất nông nghiệp hiệu quả kinh tế thấp.

3. Khoảng cách đến khu, cụm công nghiệp cũ

Tận dụng các dịch vụ hỗ trợ sản xuất và các dịch vụ sinh hoạt đi kèm từ khu, cụm công nghiệp cũ đã phát triển

4. Độ dốc của địa hình Địa hình càng dốc thì chi phí về san lấp sẽ nhiều hơn  Lựa chọn khu vực có độ dốc vừa phải

5. Khoảng cách tới đƣờng giao thông chính (cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ, đƣờng sắt)

Thuận tiện đi lại, chuyên chở vật liệu xây dựng, hàng hóa,... B Xã hội (Đảm bảo ổn định xã hội)

1. Khoảng cách đến khu dân cƣ đô thị

Đảm bảo môi trƣờng sống cho khu dân cƣ đô thị và thuận tiện để cung cấp các dịch vụ và lao động cho khu công nghiệp

2. Khoảng cách đến dân cƣ nông thôn

Đảm bảo môi trƣờng sống cho điểm dân cƣ nông thôn

3. Chấp thuận của cộng đồng Tăng tối đa sự chấp thuận của cộng đồng 4. Chấp thuận của chính quyền Tăng tối đa sự chấp thuận của chính quyền

C Môi trƣờng (Giảm thiểu tác động tới môi trƣờng)

1. Khoảng cách đến mặt nƣớc Tạo khoảng cách an toàn về môi trƣờng đến mặt nƣớc đồng thời thuận tiện để lấy nƣớc cho sản xuất và phòng hỏa.

2. Khoảng cách đến bãi rác Tăng tối đa khoảng cách đến bãi rác 3. Khoảng cách đến khu di tích lịch

sử, văn hóa

Tăng tối đa khoảng cách đến khu di tích lịch sử, văn hóa

60

Kết quả so sánh mức độ ƣu tiên và tính toán trọng số cho các chỉ tiêu theo từng nhóm và chung cuộc của đất khu công nghiệp đƣợc thể hiện trong các bảng 3.19 - 3.23.

Bảng 3.19. Trọng số các nhóm chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất khu công nghiệp

Kinh tế Xã hội Môi trường Trọng số Kinh tế 1 1 2 0,411 Xã hội 1 1 1 0,328 Môi trường 1/2 1 1 0,261

CR= 0,048  Thỏa mãn

Bảng 3.20. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm kinh tế đánh giá quy hoạch đất khu công nghiệp

Trạm điện HTSDĐ KCN cũ Độ dốc GT chính Trọng số Trạm điện 1 1/3 1/2 1/2 1/4 0,079 HTSDĐ 3 1 2 3 1 0,298 KCN cũ 2 1/2 1 2 1/3 0,155 Độ dốc 2 1/3 1/2 1 1/4 0,105 GT chính 4 1 3 4 1 0,362 CR= 0,025  Thỏa mãn

Bảng 3.21. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm xã hội đánh giá quy hoạch đất khu công nghiệp

Đô thị Dân cư Cộng đồng Chính quyền Trọng số Dân cư ĐT 1 2 1/2 1/2 0,187 Dân cư NT 1/2 1 1/3 1/3 0,108 Cộng đồng 2 3 1 1/2 0,293 Chính quyền 2 3 2 1 0,412 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CR= 0,032  Thỏa mãn

Bảng 3.22. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm môi trường đánh giá quy hoạch đất khu công nghiệp

Mặt nước Bãi rác Di tích Trọng số Mặt nước 1 1/2 1 0,241 Bãi rác 2 1 3 0,548 Di tích 1 1/3 1 0,211

61

Bảng 3.23. Trọng số chung của các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất khu công nghiệp

STT Nhóm Chỉ tiêu Trọng số của nhóm Trọng số trong nhóm Trọng số chung 1 Kinh tế Trạm điện 0,079 0,033 2 HTSDĐ 0,298 0,123 3 KCN cũ 0,155 0,064 4 Độ dốc 0,411 0,105 0,043 5 GT chính 0,362 0,149 6 Xã hội Dân cư ĐT 0,187 0,061 7 Dân cư NT 0,108 0,035 8 Cộng đồng 0,328 0,293 0,096 9 Chính quyền 0,412 0,135 10 Môi trường Mặt nước 0,241 0,063 11 Bãi rác 0,548 0,143 12 Di tích 0,261 0,211 0,055 Tổng 1,000 1,000

Giải thích: Mặt nước: Khoảng cách từ vị trí quy hoạch đến mặt nước

KCN cũ: Khoảng cách từ vị trí quy hoạch đến các khu, cụm công nghiệp đã có

3.4.4. Trọng số cho các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa

Dựa trên những căn cứ pháp lý, cơ sở khoa học về việc đánh giá và lựa chọn địa điểm xây dựng nghĩa trang, nghĩa địa và tổng hợp các tài liệu, nghiên cứu đặc điểm khu vực Phúc Yên cũng nhƣ tham khảo ý kiến chuyên gia, luận văn đã đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa nhƣ trong bảng 3.24.

Bảng 3.24. Các chỉ tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa

Nhóm Chỉ tiêu Giới hạn A Kinh tế (Giảm thiểu chi phí xây dựng và vận hành)

1. Khoảng cách tới đƣờng giao thông thƣờng (không phải đƣờng quốc lộ, đƣờng cao tốc, tỉnh lộ)

Thuận tiện cho việc vận chuyển, xây dựng

2. Hiện trạng sử dụng đất (thể hiện sự phân bố của các loại hình sử dụng đất tại một thời điểm nhất định của khu vực. Ví dụ đất trồng lúa, đất ở đô thị,

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu và GIS trong đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của các đối tượng quy hoạch sử dụng đất cấp huyện (Trang 61 - 75)