Mục tiêu phát triển KTTT trên địa bàn Hải Phòng (đến năm 2010)

Một phần của tài liệu phương hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn hải phòng đến năm 2010 (Trang 29 - 32)

III. đánh giá chung về KTTT trên địa bàn thành phố Hải Phòng 1 Những mặt đợc

2.Mục tiêu phát triển KTTT trên địa bàn Hải Phòng (đến năm 2010)

- Khuyến khích các trang trại phát triển sản xuất sản phẩm hàng hoá theo hớng bán thâm canh (công nghiệp). Các loại sản phẩm hàng hoá phải h- ớng về xuất khẩu và phục vụ đô thị. Lấy giá trị sản xuất và thu nhập hỗn hợp trên một đơn vị diện tích làm thớc đo hiệu quả kinh tế trang trại, xác định quy mô đất đai cho phù hợp với mỗi loại trang trại. Hình thành các vùng sản xuất có sản phẩm hàng hoá tập trung, gắn với chế biến và tiêu thụ nh sau:

- Vùng ven đô: phát triển các trang trại sử dụng ít diện tích canh tác, có giá trị sản lợng hàng hoá - dịch vụ cao, nh cây cảnh, trồng hoa, chăn nuôi lợn sinh sản, lợn thịt siêu nạc, gà siêu thịt – siêu trứng, bò sữa… theo hớng công nghiệp, phục vụ xuất khẩu.

- Vùng đồi núi: tập trung phát triển cây lấy gỗ, cây ăn quả có chất lợng và hiệu quả kinh tế cao. Vùng núi đá vôi (Cát Bà, Thuỷ Nguyên) phát triển chăn nuôi dê sinh sản và dê thịt, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch, dịch vụ…

- Vùng bãi bồi ven sông, ven biển, đầm trũng: phát triển trang trại thuỷ hải sản, theo phơng thức bán thâm canh hoặc thâm canh, nuôi trồng các giống chất lợng cao nh: tôm sú, cua biển, cá chim… kết hợp với khai thác nguồn ng lợi tự nhiên và phát triển chăn nuôi ngan, vịt để tăng thu nhập.

- Vùng đồng bằng (xa đô thị): khuyến khích việc tích tụ, tập trung ruộng đất trong nông thôn, hình thành trang trại sản xuất lúa đặc sản, với quy mô diện tích 2 – 3 ha; sản xuất giống lúa có phẩm chất và giá trị kinh tế cao, các loại rau màu an toàn chất lợng cao phục vụ cho du lịch và xuất khẩu.

Khuyến khích phát triển trang trại ở các vùng, hình thành và phát triển trang trại liên doanh có quy mô lớn; đủ sức cạnh tranh với thị trờng trong nớc và xuất khẩu, đủ sức gắn sản xuất với chế biến, khắc phục hậu quả khi bị rủi ro thiên tai, dịch bệnh, thị trờng và giá cả, nhất là các trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và thuỷ sản - đặc sản.

. Nhóm giải pháp cho sự phát triển KTTT trên địa bàn Hải Phòng

1. Quy hoạch

1.1. Mục đích yêu cầu của quy hoạch trang trại

- Đa kinh tế trang trại phát triển phù hợo với quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn của địa phơng, khắc phục tình trạng tự phát, hiệu quả thấp và kém bền vững.

- Khai thác có hiệu quả tài nguyên đất đai, nớc, sinh vật, lao động, vốn và các tiềm năng kinh tế khác để sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá có chất lợng và giá trị cao, tạo việc làm và nâng cao thu nhập của nông dân.

- Hình thành các vùng sản xuất tập trung các loại cây trồng, vật nuôi là thế mạnh của mỗi vùng, gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ cho việc phát triển kinh tế trang trại theo hớng thâm canh, đạt hiệu quả cao.

- Phát triển kinh tế trang trại bảm đảm yêu cầu bảo vệ môi trờng sinh thái và sản xuất bền vững.

1.2. Nội dung quy hoạch sử dụng đất đai

1.2.1. Quy hoạch sử dụng đất đai

- Tiến hành kiểm tra, nắm vững quỹ đất hiện đang sử dụng cho nông nghiệp, lâm nghiệp. Quỹ đất trống đồi núi trọc; bãi bồi ven sông, ven biển, mặt nớc có khả năng khai thác đa vào sử dụng trong nông – lâm – ng nghiệp theo phơng thức trang trại. Thể hiện rõ quỹ đất trồng cây công nghiệp, đồng cỏ, đất phát triển các loại rừng, diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, đất dành cho phát triển công nghiệp và dịch vụ.

- Bố trí các vùng đất trống, đồi núi trọc, bãi bồi ven sông, đất hoang hoá để giao cho các tổ chức, cá nhân có khả năng phát triển KTTT dới hình thức giao, cho thuê hoặc đấu thầu sử dụng.

- Những nội dung trên phải thể hiện trên bản đồ tỷ lệ lớn. ở những nơi cha có thì tạm thời dùng các sơ đồ để thể hiện.

1.2.2. Quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp và chế biến tiêu thụ nông– –

sản

- Căn cứ vào điều kiện thị trờng, đất đai, nguồn nớc, khí hậu kinh nghiệm truyền thống…. để bố trí các loại cây trồng, vật nuôi chính trong vùng phát triển trang trại để làm cơ sở hớng dẫn cho các chủ trang trại. Đối với vùng còn nhiều đất đai, phát triển sản xuất trồng trọt kết hợp với chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản để làm ra nhiều sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Đối với vùng đất ít, ngời đông thì phát triển các ngành nghề sử dụng ít đất nhng có hiệu quả cao nh làm giống; trồng hoa, cây cảnh; chăn nuôi gia súc và thủy đặc sản, kết hợp với các hoạt động dịch vụ, ngành nghề để sử dụng đợc nhiều lao động và đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Xác định làm phần ổn định của các loại rừng trong vùng phát triển trang trại để làm cơ sở giao hoặc khoán bảo vệ rừng cho chủ trang trại theo nghị định số 163/1999/UĐ-CP.

- Xác định hớng phát triển chế biến: lựa chọn chế biến phù hợp với tiềm năng vùng để hớng dẫn cho trang trại áp dụng, chú trọng quy mô vừa và nhỏ, áp dụng công nghệ, thiết bị hiện đại kết hợp với phơng pháp truyền thống đợc cải tiến.

- Bố trí các công trình thuỷ lợi, giao thông, điện, điện thoại… phục vụ cho phát triển trang trại ở các vùng tập trung; nhất là các vùng đất mới. Xác định rõ nguồn vốn đầu t.

- Khuyến khích liên doanh liên kết giữa các trang trại với doanh nghiệp Nh nà ớc và thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố, để sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm .

1.2.3. Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực

- Xác định nhu cầu và hớng hỗ trợ các chủ trang trại đào tạo, bồi dờng nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật, quản lý, nhất là kiến thức tiếp thị, hạch toán kinh tế thông qua các lớp ngắn hạn và các khoá đào tạo dài hạn.

- Tăng cờng trao đổi kinh nghiệm quản lý và ứng dụng khoa học công nghệ giữa các trang trại.

1.3. Phơng pháp tiến hành

- Điều tra tình hình kinh tế trang trại đã có trên địa bàn về số lợng quy mô, kết quả sản xuất và thu nhập của trang trại. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của phát triển kinh tế trang trại ở địa phơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kế thừa, tham khảo các tài liệu quy hoạch hiện có của địa phơng về phát triển nông nghiệp, nông thôn và quy hoạch sử dụng dất, kết hợp khảo sát bổ sung để đánh giá những lợi thế và hạn chế của từng vùng.

- Nắm bắt các thông tin và dự báo về thị trờng, về tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ làm cơ sở quy hoạch sản xuất của trang trại.

- Trong quá trình xây dựng và thực hiện quy hoạch phải tổ chức bàn bạc với nông dân về phơng hớng sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm của trang trại; phối hợp các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển dịch vụ. Đáp ứng nhu cầu phát triển của trang trại và hộ nông dân trên địa bàn thành phố.

1.4. Tổ chức thực hiện

- Sở nông nghiệp – phát triển nông thôn Hải Phòng chủ trì phối hợp với các ngành liên quan tổ chức và chỉ đạo việc lập quy hoặc phát triển trang trại của địa phơng trình UBND cấp có thẩm quyền phê duyệt và thực hiện

Một phần của tài liệu phương hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn hải phòng đến năm 2010 (Trang 29 - 32)