Khi hàn, việc nâng cao dòng điện một cách thích hợp, có thể tăng tốc độ nógn chảy que hàn, nâng cao hiệu suất.
Dòng điện hàn có những ảnh h-ởng đối với chất l-ợng mối hàn nh- sau: +Nếu dòng điện hàn quá lớn, làm cho kim loại hai bên vật hàn khuyết cạnh, thậm chí bị cháy thủng, tính chất của kim loại cũng do nóng quá mà bị thay đổi.
+Nếu dòng điện nhỏ quá thì kim loại vật hàn không giữ nhiệt đủ, dễ gây nên các khuyết tật: Hàn ch-a thấu, lẫn xỉ.. làm giảm cơ tính của mối hàn.
-Khi hàn phải căn cứ nhiều mặt để chọn dòng điện:
+Loại que hàn, vị trí mối hàn và thứ tự lớp hàn… nh-ng điều chủ yếu là đ-ờng kính que hàn và vị trí mối hàn,. Bằng ph-ơng pháp tính toán gần đúng khi hàn thép ở vị trí hàn bằng xó thể áp dụng công thức sau:
I = ( + d ) d (A)
, là hệ số thực nghiệm, khi hàn bằng que hàn thép ( =20, = 6) d là đ-ờng kính que hàn (mm)
Nếu vật có chiều dày lớn > 3d, để đảm bảo hàn ngấu phải tăng dòng điện hàn lên 15%. Nếu vật hàn mỏng > 1,5 d, phải giảm dòng điện xuống 15%.
Có thể tính c-ờng độ dòng điện hàn theo công thức thực nghiệm sau: I = K d
Trong đó: I: C-ờng độ dòng điện hàn (A)
K:Hệ số do tính chất của que hàn quyết định th-ờng là từ 40ữ 60. d: Đ-ờng kính que hàn (mm)
+Các c-ờng độ dòng điện hàn tính theo công thức trên trong thực tế sản xuất vẫn còn chịu ảnh h-ởng của một số yếu tố khác:
Hàn khi ở vị trí bằng do cách đ-a que hàn và khống chế kim loại nóng chảy t-ơng đối dễ có thể chọn c-ờng độ dòng điện hàn t-ơng đối lớn, dễ hàn. nH-ng không hàn ở vị trí khác, đẻ khống chế kim loại nóng chảy thông th-ờng c-ờng độ dòng điện khi hàn đứng nhỏ hơn so với hàn bằng từ 10ữ 20%.