Một số phƣơng pháp nâng cao tỉ số S/N 1 Trùng phùng tín hiệu, loại trừ nhiễu

Một phần của tài liệu Thiết bị phát hiện thăng giáng từ trường nhỏ (Trang 52 - 55)

m là đại lượng đầu vào; đối với đầu dò từ trường nhỏ, là cả ứng từ.

3.2Một số phƣơng pháp nâng cao tỉ số S/N 1 Trùng phùng tín hiệu, loại trừ nhiễu

3.2.1 Trùng phùng tín hiệu, loại trừ nhiễu

Nếu dùng đầu thu A để đón tín hiệu như hình bên thì hệ đo cũng sẽ phát hiện được hiệu ứng nhưng tín hiệu lại bị lẫn nhiễu từ nhiều nguồn bức xạ khác ảnh hưởng đến đầu thu này (nhiễu từ môi trường xung quanh, từ vũ trụ, từ lòng đất …).

Hình 3.1: Thu tín hiệu trực tiếp

Để hạn chế những ảnh hưởng của nhiễu từ những nguồn khác, người ta sử dụng thêm một đầu thu B. Bên cạnh đó, ta sử dụng phương pháp che chắn không gian kiểu Telescope để chắn cả 2 đầu thu A và B, sao cho nếu có các nhiễu ảnh hưởng đến đầu thu A và B thì nó chỉ có ảnh hưởng nhỏ và không đồng thời.

Ta áp dụng sự trùng phùng tín hiệu theo sơ đồ trên hình 3.2:

Hình 3.2: Thu tín hiệu kiểu trùng phùng

Hình 3.3: Giản đồ xung

Nguyên tắc của phương pháp trùng phùng tín hiệu, loại trừ nhiễu:

Ta sử dụng phép trùng phùng trên cơ sở mạch AND ở lối ra của 2 đầu thu A và B, với bảng chân lý:

Dựa vào bản chân lý trên, ta thấy chỉ khi nào hai lối ra của 2 đầu thu A và B có xung (lên mức 1) thì ở lối ra Out mới có tín hiệu. Các tạp nhiễu sinh ra từ nhiều nguồn khác nhau, chúng xuất hiện ngẫu nhiên ở A và B, không trùng phùng nên không qua được mạch AND. Do đó, ta giảm được tạp nhiễu.

Vậy, ta đã nâng cao được tỉ số S/N vào hệ thu nhờ cách bố trí thí nghiệm: + Hạn chế góc mở của đầu thu.

A B Out 0 1 0 1 1 0 0 1 0 0 0 1

+ Trùng phùng tín hiệu để loại nhiễu không đồng thời vào hai đầu thu.

Một phần của tài liệu Thiết bị phát hiện thăng giáng từ trường nhỏ (Trang 52 - 55)