Truyền thông tin với các soliton

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton (Trang 44 - 45)

Thông thường người ta sử dụng kỹ thuật định dạng NRZ (non return to zero) để phát kỹ thuật số, bởi vì độ rộng dải tắn hiệu của nó nhỏ hơn 50% so với định dạng RZ (return to zero). Tuy nhiên, khi các bit thông tin được sử dụng là soliton thì định dạng NRZ sẽ không được sử dụng. Vì lý do thật đơn giản là độ rộng soliton phải chiếm một phần rất nhỏ trong rãnh bit, để chắc chắn rằng các soliton lân cận phải tách rời nhau. Yêu cầu này, có thể được môt tả về mặt toán học liên hệ độ rộng soliton T0 với tốc độ bắt B như sau:

39

TB là khoảng thời gian của rãnh khe bắt

2q0 = TB/T0 là khoảng cách giữa các soliton lân cận trong đơn vị chuẩn hóa Biên độ của xung là:

A(0,t) = (2.13)

Công suất đỉnh P0 liên hệ với độ rộng xung T0 và tham số sợi như sau: Khi đặt N=1 là: 2 2 o T P    (2.14) Trong đóT0 được sử dụng làm tham số chuẩn hóa liên hệ với độ rộng ở nửa cực đại (FWHM-full width at half maximum) của soliton:

TS = 2T0ln (2.15)

Năng lượng của xung soliton cơ bản là:

ES = dt = 2P0T0 (2.16)

Công suất trung bình của tắn hiệu RZ là PS = ES . Vắ dụ: T0 = 10ps trong hệ thống soliton 10 Gb/s nếu ta chọn q0 = 5. Khi T0 = 10ps thì FWHM của soliton là khoảng 17,6ps. Công suất đỉnh của xung vào là 5mW khi β2 = - 1ps2/km và γ=2W-1/km là giá trị điển hình đối với sợi dịch chuyển tán sắc. Giá trị này của công suất đỉnh týõng đýõng năng lýợng xung khoảng 0,1pJ và mức công suất trung bình chỉ vào khoảng 0,5mW. Những hệ thông tin soliton đồi hỏi nguồn quang học là những laser có thể phát những xung vùng (ps) hay (fs) dạng soliton không có chirp với tốc độ lặp lại cao và ở vùng bước sóng gần 1,55ộm của thông tin quang.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)