Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu SKKN giải pháp kích thích để học sinh thích và yêu học môn ngữ văn (Trang 45 - 48)

Đổi mới phơng pháp dạy học là tạo ra quá trình từ việc dạy học truyền thụ theo một chiều, dựa vào trí nhớ và bắt chớc là chính sang việc dạy học nhằm phát triển nhân cách toàn diện trong đó điểm nhấn mạnh là năng lực sáng tạo trong t duy và hoạt động của học sinh.Vì vậy phơng pháp tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm không phải là phơng pháp vạn năng có thể thay thế cho các phơng pháp khác, mà cần sử dụng, phối hợp với các phơng pháp khác để phát huy đợc tác dụng của nó.

Mỗi phơng pháp tổ chức cho học sinh hoạt động đều có những u, nhợc điểm riêng. Song trong xu thế hiện nay, phơng pháp tổ chức hoạt động nhóm đợc đánh giá cao bởi nó tác động vào năng lực t duy, tự khám phá của từng học sinh và tạo cho học sinh có bản

Qua nhiều lần vận dụng phơng pháp tổ chức hoạt động nhóm tôi nhận thấy phơng pháp thực sự tác động vào tâm lý của học sinh và GV nắm đợc điểm mạnh, yếu của từng học sinh hơn. Nhng để đạt đợc điều đó đòi hỏi ngời GV phải chuẩn bị kĩ lỡng cho bài dạy của mình thì giờ học mới đạt hiệu quả: Khi nào thì cần đến tổ chức hoạt động nhóm, hoạt động nhóm theo nhiều câu lệnh hoặc cùng một câu lệnh, tác dụng của việc tổ chức hoạt động nhóm trong tiết học hoặc trong tiểu mục nào đó trong tiết học. Qua tổ chức hoạt động nhóm tôi khẳng định đợc:

1. Vai trò chủ đạo, định hớng của giáo viên trong tổ chức hoạt động nhóm.

+ Câu lệnh phải rõ ràng, có định hớng cho HS thảo luận.

+ Thầy giáo làm trọng tài điều chỉnh khi các nhóm xây dựng bổ sung ý kiến.

+ Kiến thức đợc chốt lại của giáo viên phải chuẩn xác, gọn, rõ, học sinh dễ hiểu, nhớ lâu.

2. Vai trò chủ động của học sinh:

+ Học sinh tự tìm hiểu, thảo luận theo định hớng của giáo viên. + Học sinh tự tranh luận, góp ý xây dựng kiến thức.

+ Học sinh tự tìm cách diễn đạt chặt chẽ, khoa học, lô gíc khi trình bày ý kiến của mình.

Mỗi bộ môn có một đặc trng khác nhau song phơng pháp tổ chức học sinh hoạt động học tập theo nhóm ở trên lớp là rất cần thiết cho tất cả các bộ môn trong đó có môn Lịch sử.

D. Kết luận

Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS là một cuộc cách mạng lớn trong ngành giáo dục. Không phải chỉ là ngày một ngày hai mà chúng ta phải khắc phục lối dạy học cũ, cũng không thể hoàn thiện ngay đợc phơng pháp dạy học mới. Mặc dù phơng pháp dạy

học cũ và phơng pháp dạy học mới không có một sự tách biệt rạch ròi mà trong nó vừa mang tính kế thừa lối dạy học truyền thống vừa sáng tạo, linh hoạt trong các thao tác đặc biệt là cách thức tổ chức dạy học theo nhóm.

Đối với bộ môn Lịch Sử cần cho học sinh nhận thức đợc rằng: Lịch sử là những gì đã qua đi nhng không hoàn toàn biến mất mà để lại dấu vết của nó qua kí ức của nhân loại, qua thành tựu văn hoá, qua các hiện tợng lịch sử, qua ghi chép của ngời xa, qua tên đất, tên làng... nên khi học giáo viên chọn phơng pháp dạy học thích hợp.

Từ những năm học trớc đây môn lịch sử năng về lý thuyết. Học sinh chỉ cần tiếp thu những gì thầy cô cung cấp là đủ. Trong quá trình học chỉ truyền thụ theo một chiều thầy nói- trò nghe. Nhng để đáp ứng với phơng pháp dạy học mới thì tổ chức dạy học lịch sử theo nhóm là một trong những hình thức tốt nhất phát huy tính tích cực và tơng tác của học sinh. Hợp tác trong hoạt động nhóm đó là sự liên kết tài tình và với hình thức này học sinh đợc khuyến khích thảo luận, trao đổi, chia sẻ trong quá trình học tập. Bằng phơng pháp đó học sinh đợc lôi cuốn vào các hoạt động học tập, thu lợm kiến thức bằng chính khả năng của mình .

Với hoạt động nhóm giúp giáo viên hoàn thành mục tiêu bài học một cách thuận lợi hơn, cung cấp cho học sinh một lợng kiến thức nhiều hơn trong 1 thời gian nhất định. Hoạt động nhóm còn giúp cho các em tự tin hơn để hoà nhập với xã hội sau này.

Tuy nhiên, quá trình thực hiện đổi mới cách thức tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm còn nhiều tranh luận, bàn cãi. Mong rằng các đồng chí, đồng ngiệp góp ý xây dựng để phơng pháp tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm ngày càng đạt hiệu quả cao hơn .

Hội đồng khoa học trờng Mỹ Thuỷ ,ngày 5 tháng 1 năm 2007 Ngời thực hiện Trần Thị Lam Hồng

Một phần của tài liệu SKKN giải pháp kích thích để học sinh thích và yêu học môn ngữ văn (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w