* Đối với học sinh:
- GV cần giao việc trớc khi kết thúc một tiết học . + Đọc bài mới
+ Chuẩn bị kĩ kiến thức ở phần nào .
+ Đa ra câu hỏi cần hoạt động nhóm để học sinh chuẩn bị .
* Đối với giáo viên :
- Lập kế hoạch bài dạy :
+ Đọc kĩ bài dạy nắm mục tiêu cần đạt .
+ Lập kế hoạch hoạt động của thầy và trò, dự kiến các tình huống xảy ra khi dạy học theo nhóm .
- Dự kiến :
+ Cách chia nhóm, số lợng nhóm . + Nhiệm vụ của các nhóm .
+ Thời gian hoạt động, trình bày .
- Chuẩn bị rất kĩ phần thiết kế bài học: Chuẩn bị các câu hỏi nhất là các câu hỏi nhằm khuyến khích học sinh suy nghĩ ở mức độ cao hơn và sâu hơn .
- Chuẩn bị chu đáo đồ dùng và thiết bị dạy học . - Thực hiện kế hoạch bài học .
3. Bớc thảo luận
- GV nêu vấn đề, hớng dẫn học sinh cách thảo luận
- GV tổ chức hớng dẫn các hoạt động, gợi mở, khuyến khích học sinh tích cực hoạt động .
- GV quản lí, giám sát học sinh hoạt động nhóm :
+ Trong quá trình học sinh hoạt động, giáo viên theo dõi quan sát và bổ trợ khi cần .
+ Phát hiện các nhóm hoạt động không có hiệu quả để uốn nắn điều chỉnh .
+ Nắm chắc đặc điểm tâm lý của từng em để kịp thời động viên khuyến khích nhằm tạo không khí phấn khởi tự tin trong học tập
+ Luôn có ý thức trách nhiệm trợ giúp tránh can thiệp sâu làm hạn chế khả năng độc lập sáng tạo của học sinh
+ Xây dung mối quan hệ thân thiện, hợp tác giữa thầy - trò, trò - trò trong môi trờng học tập an toàn .
- Tiếp nhận thông tin phản hồi từ phía học sinh .
+ H/S đại diện của nhóm trình bày kết quả của nhóm mình - thông qua đó giáo viên đánh giá kết quả học tập và kịp thời uốn nắn, bổ sung kiến thức .
+ GV tổng kết ngắn gọn theo từng nội dung thảo luận . - Tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động nhóm: Khen ngợi, nhắc nhở tinh thần, thái độ làm việc, sự sáng tạo của các nhóm trong quá trình tiến hành thảo luận .
Hoạt động nhóm đợc coi là một hình thức hợp tác cùng có lợi. ở đây, mỗi cá thể sẽ có cơ hội trao đổi, tranh cãi, cải chính kiến thức của mình. Nếu chính kiến đúng sẽ đợc đồng tình, chính kiến sai sẽ đợc bạn bè sửa chữa thông qua bàn bạc . Từ đó làm nảy sinh ý thức vơn lên trớc bạn bè của mỗi thành viên trong nhóm đó chính là phát huy tính tích cực chủ động của học sinh .
Vận dụng những điềm tích cực trong hoạt động nhóm vào bài dạy cụ thể:
Ví dụ 1: Lịch Sử 7 :
Bài : Khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 - 1427 )
- GV dự kiến tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm ở phần 2 : Trận Chi Lăng - Xơng Giang .
- GV tổ chức cho các em thảo luận theo nhóm nhiều trình độ bằng những câu hỏi mở đã đợc dự kiến từ trớc .
+ Đến 1427, tơng quan lực lợng giữa ta và địch nh thế nào?
+ Vì sao nói việc nghĩa quân Lam Sơn chủ trơng diệt viện là đúng đắn ?
+ Trận Chi Lăng thể hiện nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Lam Sơn nh thế nào?
+ Vì sao nghĩa quân Lam Sơn chấp nhận việc Vơng Thông xin hoà?
- Thời gian thảo luận : 3 phút
- Thời gian các nhóm trình bày : 2 phút - GV tổng kết, chốt kiến thức : 2 phút . Ví dụ 2: Lịch Sử 8
Bài : Nớc Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1928 - 1939 )
Đây là một bài mới trong chơng trình. Tìm hiểu nớc Mĩ để học sinh nhận thức đợc sự phát triển của CNTB nói chung. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mỹ càng khẳng định vị trí số I của mình về phát triển kinh tế. Sự phát triển thăng trầm, đầy biến động của nớc Mỹ là hình ảnh tiêu biểu cho sự phát triển của CNTB giữa hai cuộc chiến .
Với bài này GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm ở mục: I. Nớc Mỹ trong thập niên 20 của thế kỉ XX .
- Dự kiến cách chia nhóm: nhóm 4 em theo nhóm nhiều trình độ.
- Câu hỏi thảo luận :
+ Vì sao trong thập niên 20 của thế kỉ XX nớc Mỹ giàu lên nhanh chóng ?
+ So sánh hình 65, 66, 67 em có nhận xét gì ? - Thời gian thảo luận: 3 phút
- Thời gian các nhóm trình bày: 2 phút - GV tổng kết, chốt kiến thức: 2 phút .
- Tơng tự cho nhiều bài học cụ thể, giáo viên cần xác định trọng tâm và mục tiêu để thực hiện hoạt động nhóm cho phù hợp .
Qua một thời gian thực hiện đổi mới trong tổ chức hoạt động nhóm, tôi nhận thấy nhiều em hoà nhập với không khí chung, bộc lộ chính kiến một cách mạnh dạn. Số học sinh thụ động cảm thấy hào hứng hơn trong các giờ học Lịch Sử. Các em đã thích ứng hơn khi giáo viên đa ra hiệu lệnh hoạt động nhóm .
Nhờ các giải pháp trên trong những năm đổi mới phơng pháp dạy học nhất là khâu tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh nên chất lợng giáo dục năm học 2007-2008 của khối 6 lên khối 7 đợc nâng lên một cách rõ rệt. Kết quả chất lợng môn Lịch sử khối 7 cuối năm đợc thể hiện rất khả quan:
Lớp SLHS HS biết cảm nhận, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử HS cha biết cảm nhận, phân tích, đánh giá sự kiện lich sử SL % SL % 7A 43 37 86,0 6 14,0 7B 43 35 81,4 8 18,6 7C 42 37 88,1 5 11,9 Cộn g 128 109 85,2 19 14.8
Sau một quá trình vận dụng phơng pháp tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, tuy cha thật hoàn toàn nh mong muốn nhng tôi nhận thấy rằng chất lợng bộ môn đợc nâng lên một cách rõ rệt. Nhiều học sinh hứng thú khi nghe cô giáo yêu cầu hoạt động nhóm. Thao tác hoạt động của học sinh nhanh nhẹn hơn, ý thức tập trung hơn. Kĩ năng phân tích, nhận xét, đánh giá về sự kiện Lịch sử, nhân vật Lịch sử tiến bộ hơn rất nhiều qua tỉ lệ điểm khá giỏi ở các bài kiểm tra. Qua hoạt động nhóm, học sinh thật sự mạnh dạn hơn, kĩ năng diễn đạt tốt hơn.
Cùng một đối tợng học sinh nhng khi đợc giáo viên quan tâm tổ chức hoạt động nhóm chu đáo theo phơng pháp mới thì hiệu quả bộ môn dợc nâng lên rõ ràng theo hớng tích cực. Điều đó để một lần nữa khẳng định vai trò của việc tổ chức dạy học theo nhóm là cần thiết cho môn học Lịch sử nói riêng và các môn học khác nói chung. Điều quan trọng hơn là học sinh yêu thích hơn môn Lịch sử và thích thú tìm hiểu sâu sắc hơn về bộ môn này.