Các phương tiện ngơn ngữ thể hiện quan hệ đối lập trong lập luận

Một phần của tài liệu Các lối diễn đạt thế đối lập trong tiếng Pháp trên cơ sơ đối chiếu với tiếng Việt (Trang 28 - 134)

4. Phƣơng pháp và tƣ liệu nghiên cứu

I.2.3. Các phương tiện ngơn ngữ thể hiện quan hệ đối lập trong lập luận

a. Quan hệ đối lập cĩ thể được biểu đạt bằng nhiều phương tiện ngơn ngữ khác nhau. Phương tiện biểu đạt quan hệ đối lập phổ biến nhất trong các ngơn ngữ chình là các từ ngữ cĩ chức năng liên kết, chỉ dẫn quan hệ đối lập, nĩi cách khác là các kết tử chỉ dẫn quan hệ ngƣợc hƣớng. Trong tiếng Việt, đĩ là nhưng, song, cịn, tuy, dù, mặc dù, thế mà, trái lại, ngược lại, tuy nhiên, tuy vậy ... :

(40) Ngồi một lúc thị thấy rằng : cứ ngồi mãi thù ngủ mất. Nhưng thị đã ngủ đến hai phần rồi. Chí phèo – Nam Cao

(41) Tài nguyên, trữ lượng nước ngầm ở Cà Mau là rất lớn. Tuy nhiên, người dân nơi đây lại sử dụng nguồn tài nguyên này hết sức phung phì.

Nhân dân 7/10/2007

Trong tiếng Anh, đĩ là but, although, though, however, nevertheless,

nonethless, while, whereas, on the other hand, on the contrary ... :

(42) Bill worked hard; but he did not pass the exam. (Bill chăm chỉ học nhưng cậu ta vẫn thi trượt.)

(43) Although it was raining, I didn't get wet. (Mặc dù trời mưa nhưng tơi khơng hề bị ướt.)

Trong tiếng Pháp, người ta cũng thường sử dụng các kết tử là các liên từ

như mais, or, bien que, quoique, các phĩ từ liên kết nhƣ pourtant, cependant, toutefois, néanmoins, ... hay các cụm từ cố định (quán ngữ) cĩ tính chất phĩ từ hoạt động như các liên từ : par contre, au contraire, en revanche, …:

(44) Nous avons établi le plan de l‟ouvrage mais il n‟est pas encore définitif. (Chúng tơi đã làm xong bản thiết kết cơng trính nhưng nĩ vẫn chưa phải là bản chình thức)

(45) Il ne travaille guère ; et pourtant il arrive à gagner sa vie ! (Anh ta khơng làm việc gí cả ; thế mà anh ta vẫn kiếm đủ tiền để sống !).

(46) Il est vrai qu‟elle n‟est pas jolie ; en revanche elle a beaucoup d‟esprit et un caractère charmant. (Đúng là cơ ấy khơng xinh; ngược lại, cơ ấy cĩ trì tuệ và tình cách hay.)

b. Quan hệ đối lập cũng cĩ thể được biểu đạt mà khơng cần đến sự hiện diện của các từ ngữ cĩ chức năng liên kết. Tình chất đối lập ở đây được thể hiện thơng qua việc sử dụng các yếu tố từ vựng cĩ nội dung ý nghĩa trái ngƣợc nhau:

(47) Giàu sang, âu yếm, tính quen thuộc.

Bần tiện, thờ ơ, dạ bạc đen. Vì tiền – Thơ Tú Xương

(48) Dans les années 1990, le tourisme français, porteur de toutes les promesses, était attendu comme la grande industrie du nouveau millénaire. Aujourd'hui, rien ne va plus, la plupart de nos grands fleurons nationaux sont à la peine. (Vào những năm 90, ngành du lịch Pháp, đầy hứa hẹn, được chờ đợi là ngành cơng nghiệp số 1 trong thiên niên kỉ mới. Giờ đây, khơng cĩ gí ổn cả, phần lớn những cơng ty du lịch hàng đầu của chúng ta đều gặp khĩ khăn.) Nouvel observateur – 21/6/2007

c. Biểu thức điều kiện cũng là một phương tiện biểu đạt quan hệ đối lập một cách hiệu quả trong nhiều ngơn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp hay tiếng Việt:

(49) If John is very talkative, his brother is quiet and reclusive. (Nếu John rất hay nĩi, thí anh trai cậu ấy ìt nĩi và thìch khép mính.)

Understanding and using english grammar - Azar, Betty Schrampfer

(50) Si la pauvreté recule, elle reste endémique et les inégalités se creusent. (Nếu tình trạng nghèo đĩi cĩ giảm bớt, thí nĩ vẫn cịn phổ biến và sự bất bính đẳng vẫn gia tăng.)

Le monde – diplomatique số tháng 2/2007

(51) Nếu Oanh cĩ vẻ đẹp đài các thì Hoa lại cĩ sự duyên dáng của người phụ nữ thơn quê.

d. Các hình thức biểu đạt quan hệ đối lập trên đây mang tính phổ niệm. Bên cạnh các phương tiện này cịn cĩ những phƣơng tiện mang tính đặc thù của một hay một số ngơn ngữ. Trong tiếng Pháp, phương thức ngữ pháp „danh cách‟ (le gérondif) là một phương tiện hữu hiệu để biểu đạt thế đối lập:

(52) Tout en sachant que j‟allais refuser, il m‟a demandé de lui prêter de l‟argent (Dù biết là tơi sẽ từ chối nhưng anh ta vẫn yêu cầu tơi cho anh ta mượn tiền.)

Le Nouveau Sans Frontière 3 – trang 166

Ngồi ra, trong tiếng Pháp cịn sử dụng một số cấu trúc đặc thù như : tính từ nghi vấn quel hoặc phĩ từ điều kiện si +tính từ+ liên từ que + mệnh đề ở bàng thái cách (subjonctif) hay cấu trúc : phĩ từ tout + tính từ + liên từ que +

mệnh đề,... để thể hiện quan hệ nhượng bộ :

(53) Quelle changeante quelle soit, je la crois sincère. (Dù cơ ấy hay thay đổi nhưng tơi tin cơ ấy là người chân thành.)

(54) Tout intelligent qu’il est, il ne comprend pas que le moment n‟était pas favorable (Dù rất thơng minh, anh ta vẫn khơng hiểu là đây khơng phải là lúc thìch hợp.)

Trong tiếng Hàn Quốc và tiếng Nhật, hình vị (additive particles) khơng chỉ được sử dụng để tạo nên các từ trái nghĩa mà cịn được sử dụng để tạo nên thế đối lập trong các lập luận:

(55) Amega hutte – mo pikunikku-ni iku9

Mưa DT đến – hình vị dã ngoại – GT đi - thời hiện tại (DT: danh từ ; GT: giới từ)

Dù trời mưa, nhưng cơ ấy vẫn đi dã ngoại

Trong vì dụ trên của tiếng Nhật, hậu tố - mo chình là yếu tố chỉ dẫn quan hệ đối lập giữa hai vế : trời mưa vs cơ ấy đi dã ngoại.

Luận văn này tập trung vào nghiên cứu phương tiện biểu đạt quan hệ đối lập trong tiếng Pháp, cụ thể là các liên từ, phĩ từ liên kết hay cụm từ cố định cĩ tình chất của phĩ từ hoạt động như các liên từ. Các phương tiện này được gọi chung dưới cái tên là « kết tử chỉ dẫn quan hệ ngƣợc hƣớng hay quan hệ đối lập».

9

TIỂU KẾT CHƢƠNG I

Chương I đã trính bày những vấn đề cơ bản làm cơ sở lý luận cho việc triển khai đề tài nghiên cứu của luận văn :

* Lý thuyết lập luận :

- Lập luận là hành động đưa ra các luận cứ để dẫn dắt người nghe đến một kết luận hay để người nghe chấp nhận một kết luận mà người nĩi muốn đạt tới.

- Các luận cứ cĩ thể đồng hướng hoặc ngược hướng với nhau, kết luận của lập luận cũng cĩ thể đồng hướng và ngược hướng với các luận cứ. Các luận cứ và kết luận của lập luận cĩ thể hiển ngơn hoặc ngầm ẩn.

- Các luận cứ liên kết với nhau và liên kết với lập luận khơng phải chỉ theo các nguyên tắc cú pháp mà cịn dựa trên các quan hệ ngữ nghĩa nhất định tuỳ theo ý đồ của của người nĩi. Các quan hệ này cĩ thể là quan hệ bổ sung, quan hệ thời gian, quan hệ nguyên nhân và quan hệ đối lập. Các quan hệ liên kết này cĩ thể được nhận biết nhờ các yếu tố chỉ dẫn lập luận như kết tử lập luận.

- Kết tử lập luận là yếu tố phối hợp hai hoặc một số phát ngơn thành một lập luận duy nhất. Kết tử cĩ thể dẫn nhập luận cứ hay kết luận. Tuỳ theo tình chất liên kết phát ngơn tham gia cấu tạo lập luận, kết tử lập luận cĩ thể chia thành kết tử 2 vị trì và kết tử 3 vị trì. Tuỳ theo khả năng kết nối các luận cứ và kết luận cĩ quan hệ đồng hướng hay ngược hướng, các kết tử lập luận cịn cĩ thể chia thành kết tử chỉ dẫn quan hệ đồng hướng và các kết tử chỉ dẫn quan hệ ngược hướng. Kết tử lập luận khơng phải chỉ liên kết các nội dung mệnh đề của các phát ngơn (hiển ngơn) mà cịn cĩ thể liên kết một nội dung hiển ngơn với một hàm ngơn, thậm chì cả với hành vi ngơn ngữ ở lời.

* Một số vấn đề về quan hệ đối lập và các phƣơng tiện ngơn ngữ biểu đạt quan hệ đối lập trong lập luận

- Đối lập là một trong các quan hệ liên kết ngữ nghĩa trong lập luận giữa các luận cứ với nhau hay giữa luận cứ và kết luận. Đây là quan hệ tồn tại giữa hai mệnh đề/ phát ngơn đi liền nhau cĩ ý nghĩa trái ngược nhau, hoặc cĩ ý nghĩa khác nhau được đặt song hành với nhau, hoặc hướng tới những kết luận trái ngược nhau.

- Quan hệ đối lập cĩ thể được chia thành 3 loại : tương phản, nhượng bộ và bác bỏ - đình chình.

- Quan hệ đối lập, tuỳ theo các đặc tình kiểu loại, cĩ thể được biểu đạt bằng nhiều phương tiện ngơn ngữ khác nhau, cĩ phương tiện mang tình phổ niệm cĩ phương tiện mang tình đặc thù gắn với một hoặc một số ngơn ngữ cụ thể. Phương tiện ngơn ngữ được sử dụng phổ biến nhất để chỉ dẫn quan hệ đối lập trong các ngơn ngữ là các kết tử lập luận. Các kết tử chỉ dẫn quan hệ ngược hướng cĩ thể thay đổi tuỳ theo kiểu quan hệ đối lập được xây dựng trong lập luận. Các kết tử này chình là đối tượng nghiên cứu và khảo sát của luận văn.

Chƣơng II

Quan hệ đối lập trong lập luận và các kết tử chỉ dẫn quan hệ đối lập trong tiếng Pháp

II.1. Các kiểu quan hệ đối lập

Trước hết, phải khẳng định rằng rất khĩ cĩ thể phân định rạch rịi ranh giới giữa các kiểu quan hệ đối lập. Tuy nhiên, sự phân loại này là cần thiết nhằm mục đìch tạo điều kiện cho việc tiếp thu và sử dụng các kết tử chỉ dẫn quan hệ ngược hướng này trong tiếng Pháp. Cách phân loại được lựa chọn trong luận văn này dựa trên các tiêu chì sau:

- Tình chất độc lập hay khơng độc lập của hai vế đối lập

- Quan hệ giữa các vế đối lập là như thế nào? Đối lập trực tiếp hay gián tiếp (thơng qua một phát ngơn ngầm ẩn)? Đĩ là hai luận cứ hướng tới hai hai kết luận trái ngược hay một trong hai chình là kết luận tường minh của lập luận? Hai luận cứ cĩ bác bỏ nhau trong lập luận ngược hướng khơng?

- Mục đìch lập luận của thế đối lập được tạo ra: để hướng người nghe tới một sự so sánh hay một kết luận cụ thể khác (được thể hiện tường minh hay ngầm ẩn).

Dựa trên các tiêu chì này, chúng tơi chia quan hệ đối lập thành ba kiểu quan hệ đối lập : tương phản, nhượng bộ và bác bỏ - đình chình.

II.1.1. Quan hệ tƣơng phản

Quan hệ tương phản là kiểu quan hệ đối lập trực tiếp giữa hai sự tính tồn tại độc lập với nhau. Tình chất đối lập giữa hai vế cĩ thể được thế hiện một cách tường minh thơng qua hai cặp từ hay cụm từ cĩ ý nghĩa đối nhau như vì dụ (37) đã dẫn trong chương I :

Trong vì dụ này, hai vế p và q ở thế đối lập trực tiếp, sự đối lập này được thể hiện thơng qua hai cặp từ : Paul vs Jean ; partir (ra đi) vs rester (ở lại). Sự đối lập về ngữ nghĩa này là lý do tại sao một số tác giả cịn gọi quan hệ tương phản là quan hệ « đối lập ngữ nghĩa ».

Mục đìch lập luận ở đây là để đưa ra một sự so sánh làm nổi rõ sự khác biệt. Ví thế, kết luận mà lập luận dựa trên quan hệ tương phản hướng tới thường ngầm ẩn, để người nghe tự suy ra sự khác biệt hoặc đĩ là một kết luận dựa đều trên cả 2 luận cứ, nĩi cách khác hiệu lực lập luận của 2 luận cứ là ngang nhau :

(1) (p) Paul est parti mais (q) Jean est resté. (r) Alors, je ne sais pas s‟il faut partir ou rester (q). (Paul đã ra đi cịn Jean thí ở lại. Do vậy, tơi khơng biết nên đi hay ở. )

Vì dụ sau cũng là một trường hợp của quan hệ tương phản :

(2) L‟attractivité du haut débit joue toujours à plein : le nombre d‟abonnés est en hausse de 77%. Par contre, la branche de téléphonie fixe, désormais le maillon faible du groupe, a fléchi de 1,3%. (Internet tốc độ cao vẫn luơn hấp dẫn : số thuê bao tăng 77%. Ngược lại, dịch vụ điện thoại cố định, từ nay là mắt xìch yếu của tập đồn, đã giảm 1.3%.)

L‟expansion.com - 24/10/2000

Hai vế đối lập độc lập với nhau. Quan hệ đối lập mang tình trực tiếp, khơng cần sự suy diễn. Sự đối lập được thể hiện thơng qua hai cặp từ vựng cĩ ý nghĩa đối nhau: Internet tốc độ cao vs điện thoại cố định và tăng vs giảm

Như hai vì dụ trên cho thấy, quan hệ tương phản luơn được thể hiện thơng qua một sự đối lập « kép ». Sự đối lập « kép » thực chất là điều kiện cần để cĩ thể thực hiện phép so sánh : phải cĩ hai đối tƣợng để so sánh và để làm nên thế tƣơng phản, hai đối tƣợng phải cĩ sự khác nhau về thuộc tính (trạng thái, hành động,...). Đối tượng so sánh cũng như thuộc tình của đối tượng đều phải cĩ thể qui về cùng một phạm trù để xác định được quan hệ tương phản giữa chúng.

Sự đối lập ngữ nghĩa trong quan hệ tương phản khơng phải lúc nào cũng mang tình tuyệt đối và được thể hiện tường minh thơng qua việc sử dụng các yếu tố từ vựng trái nghĩa nhau như ở vì dụ trên. Đơi khi, sự đối lập cĩ thể chỉ dừng lại ở sự khác biệt như ở vì dụ (3). Điều này cũng khơng cĩ gí vơ lý vì trong quan niệm của lơgìc học, quan hệ đối lập bao hàm các quan hệ mâu thuẫn, đối chọi và cả thứ bậc (khác nhau về mức độ, định lượng,...).

(3) Tandis que l‟Irak plonge chaque jour un peu plus dans le chaos, le gouvernement isrắlien se prépare à retirer ses troupes d‟occupation de Gaza. (Trong khi Irắc sa lầy mỗi ngày một sâu hơn trong sự hỗn độn thì chình phủ Israel đang phải chuẩn bị rút quân khỏi dải Gaza.)

Le monde diplomatique số tháng 6 năm 2005

Vế thứ nhất nĩi về tình hình khĩ khăn của Irắc ; vế thứ 2 về tình hình khĩ khăn ở Israel. Hai sự tình được đặt song hành với nhau tạo nên một thế tương phản. Sự đối lập ở đây chỉ dừng lại mức độ khĩ khăn khác nhau của Irắc và Israel.

Ngồi quan hệ đối lập ngữ nghĩa này, giữa các vế đối lập khơng cĩ mối quan hệ lơgìc nào khác như quan hệ suy diễn (dạng nguyên nhân - hệ quả nghịch, hay lý do - kết luận nghịch), hay phủ nhận bác bỏ lẫn nhau :

(4) (p) Les vieux allaient et venaient du port au village, montant et descendant les hauts escaliers avec la lenteur des mulets qui s‟économisent sous le soleil alors que

(q) des grappes d‟enfants dévalaient les marches sans jamais se fatiguer. (Các cụ già đi tới đi lui từ cảng đến làng lên lên xuống xuống các cầu thang cao, lừ đừ như những con la tiết kiệm sức dưới án nắng trong khi từng đám trẻ con ào ào lao xuống các bậc thang khơng biết mệt.)

Tiểu thuyết Mặt trời nhà Scorta

Ở vì dụ trên, p và q là hai sự tính đối lập tương phản với nhau : một bên là những người già đi lại chậm chạp, tiết kiệm sức, cịn một bên là đám trẻ ào ào lao xuống cầu thang khơng biết mỏi. Ngồi quan hệ đối lập này, giữa p và q khơng cĩ quan hệ mâu thuẫn lơgìc, khơng cĩ quan hệ suy diễn, cũng khơng cĩ sự phủ nhận, bác bỏ.

Cĩ thể khái quát quan hệ tương phản với đặc trưng đối lập kép thơng qua biểu thức sau :

p (X1 ,Y1) K q (X2, Y2)

trong đĩ : X1 vs X2 và Y1 vs Y2 là hai cặp yếu tố đối nhau trong hai vế tương phản, K là kết tử chỉ dẫn quan hệ tương phản.

Quan hệ tương phản là quan hệ đối lập ngữ nghĩa giữa hai sự tính song song tồn tại (đồng thời với nhau). Chình ví lý do này, ngồi các kết tử chỉ dẫn quan hệ ngược hướng chình danh như mais, en revanche, par contre, au contraire, người Pháp rất hay sử dụng kết tử chỉ dẫn thời gian như alors que

tandis que để chỉ dẫn quan hệ tương phản (vì dụ 3,4).

II.1.2. Quan hệ nhƣợng bộ

Nhượng bộ trước hết là một khái niệm trong hùng biện trước khi trở thành một khái niệm trong ngơn ngữ học. Chạm Perelman (1959), trong cuốn « Traité de l‟Argumentation » (Qui ước lập luận), đã định nghĩa về nhượng bộ : « Mỗi khi ta đi theo người đối thoại sang lãnh địa của anh ta, tức là ta

đang dành cho anh ta một sự nhượng bộ [...]. Nhượng bộ là để đối phĩ với những nguy hiểm quá lớn ; nĩ cho thấy ta cởi mở tiếp nhận một số lý lẽ thực sự của đối thủ hoặc được cho là của đối thủ. [...]. Hiệu quả của nhượng bộ gần giống như hiệu quả mà ta đạt được khi khơng loại bỏ hết được mọi hồn

Một phần của tài liệu Các lối diễn đạt thế đối lập trong tiếng Pháp trên cơ sơ đối chiếu với tiếng Việt (Trang 28 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)