Triết lý nhân quả chi phối tồn bộ quá trình hình thành và phát triển của truyện cổ tích về nhiều mặt :
đề tài, chủ đề, xây dựng cốt truyện, nhân vật ... Nếu thiếu nĩ thì truyện cổ tích thần kỳ khơng đứng vững hoặc khơng cịn là nĩ nữa.
Theo quan niệm dân gian, triết lý nhân quả chính là triết lý "Ở hiền gặp lành", "Ở ác gặp dữ", đây là niềm tin và mơ ước của nhân dân về lẽ cơng bình. Đối với các nhân vật chính diện như Sọ Dừa, Thạch Sanh, người em trong truyện "Cây khế" tác giả dân gian khơng chỉ dừng lại ở sự phản ánh và cảm thơng với với nỗi đau khổ, đắng cay, oan ức của họ mà cịn đặc biệt quan tâm, tìm cách để tìm đường giải thốt cho họ, để họ được đền bù xứng đáng. Nhờ vậy mà nhân vật chính diện trong truyện cổ tích được đổi đời, làm cho người kể lẫn người nghe đều hả hê, sung sướng (Sọ Dừa thi đỗ trạng nguyên và lấy được con gái phú ơng, Thạch Sanh lấy cơng chúa và lên làm vua...).
Đối với các nhân vật phản diện (Lý Thơng, người anh tham lam trong truyện Cây khế ...) thì tác giả dân gian khơng chỉ phản ánh, tố cáo, lên án sự tham lam, ích kỷ, độc ác, dã man của chúng mà cịn tìm cách loại trừ, tiêu diệt chúng để cho người lương thiện được sống yên vui. Vì thế hầu hết các nhân vật phản diện trong truyện cổ tích đều dẫn đến kết cục bi thảm và bị trừng phạt đích đáng.
Mức độ thưởng, phạt (quả) đối với các nhân vật được thực hiện cĩ phân biệt, tương ứng vớitài đức,
tội trạng (nhân) của từng nhân vật. Thạch sanh cĩ tài năng, đức độ, cĩ nhiều cơng tích được lấy cơng chúa
và làm vua, Sọ Dừa thì đỗ trạng. Người em (trong truyện Cây khế) là người nghèo khổ, hiền lành, thật thà nhưng khơng cĩ tài năng, cơng tích gì đặc biệt nên chỉ được chim thần cho vàng (vừa đầy túi ba gang) để trở thành giàu cĩ mà thơi. Đối với các nhân vật phản diện, sự trừng phạt cũng cĩ sự phân biệt rõ rệt, Lý Thơng tham của, tham sắc, tham danh vọng, địa vị, vong ân bội nghĩa, lợi dụng, lừa gạt, cướp cơng và hãm hại Thạch Sanh thì bị trời đánh hĩa thành kiếp bọ hung, đời đời chui rúc nơi hơi hám. Người anh trong truyện cây khế ích kỷ tham lam thì chim thần cũng chiều theo tham vọng của hắn để cho hắn phải tự chuốc lấy cái chết nhục nhã.
Vậy, sự thưởng phạt trong truyện cổ tích đối với các nhân vật tuân theo triết lý nhân quả : nhân nào quả ấy. Triết lý nhân quả cĩ mục đích giáo dục đạo lý làm người, khẳng định niềm tin và ước mơ của nhân dân vào cơng lý, chính nghĩa. Về phương diện nghệ thuật, triết lý nhân quả cĩ vai trị tạo nên mạch logic để xây dựng cốt truyện, cũng như cĩ tác dụng liên kết các tình tiết, sự việc trong truyện cổ tích.