NX VỀ CÁCH SẮP XẾP VHVN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SGK TIẾNG VIỆT CHƯƠNG TRÌNH BẬC TIỂU HỌC

Một phần của tài liệu Bài văn mẫu: Văn học Việt Nam đại cương (Trang 25 - 26)

- Báo “khoa học và đời sống” số 37(1999)

NX VỀ CÁCH SẮP XẾP VHVN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SGK TIẾNG VIỆT CHƯƠNG TRÌNH BẬC TIỂU HỌC

BẬC TIỂU HỌC

Văn học cĩ tác dụng tích cực trong việc làm giàu tâm hồn, phong phú hố tình cảm, rèn luyện tính cách, nhân cách con người, cĩ ý nghĩa giáo dục rất lớn về thẩm mĩ, về lịng yêu con người, yêu quê hương đất nước... Tác phẩm văn học cĩ tác dụng giáo dục rất lớn trong việc hình thành nhân cách, tâm hồn trẻ, cĩ vị trí quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ thơ nĩi chung và dạy học ở tiểu học nĩi riêng. Chúng mang lại cho các em những bài học nhân sinh nhẹ nhàng, tự nhiên nhưng cũng khơng kém phần tế nhị, sâu sắc, hơn rất nhiều so với những lời giáo huấn khơ khan, khiên cưỡng. Chính vì lý do đĩ mà các tác phẩm VHVN đã được chọn lọc và đưa vào chương trình giáo dục tiểu học

- Những tác phẩm được dạy trong chương trình tiếng Việt tiểu học thường là tác phẩm trọn vẹn hoặc trích đoạn (chiếm đa số) của các tác giả Việt Nam và thế giới. Độ dài tác phẩm từ 70 tiếng (lớp 1) đến 10 trang (truyện kể dân gian ở lớp 5).

- Đa phần đều mang phong cách trẻ thơ, phù hợp với tâm lý tiếp nhận của độc giả nhỏ tuổi nhằm giáo dục cho các em các giá trị nhân văn, tinh thần hướng thiện, lịng say mê cái đẹp, những hiểu biết về văn hố xã hội... thơng qua con đường tiếp thu lẫn phê phán.

- Tác phẩm vừa đến với các em một cách trực tiếp (khi các em tự đọc), vừa gián tiếp, tích cực: thơng qua vai trị trung gian, qua sự phân tích, hướng dẫn, gợi ý, gợi mở của người giáo viên.

- Văn, thơ trong nhà trường tiểu học là một trong những cơng cụ giáo dục đặc biệt với sự tác động của mơi trường đặc thù (trường học, lớp học) và dưới sự dẫn dắt của giáo viên, sự khống chế về thời gian (tiết học) và sự quy định chặt chẽ của tính chất văn bản – tác phẩm (cĩ giờ học thơ, cĩ giờ học truyện, kịch…) Đĩ vừa là phương tiện, cơng cụ nhận thức, vừa là đối tượng thẩm mĩ của những độc giả đặc biệt – học sinh. - Thường xoay quanh các chủ điểm: gia đình, nhà trường, quê hương, đất nước, măng non, Bác Hồ kính yêu,…

- Sự đa dạng về thể loại, đề tài, nội dung phản ánh...

=> Đặc trưng của một tác phẩm văn học thiếu nhi trong nhà trường tiểu học:

- Vừa đáp ứng được cả phần văn, vừa phải là cơng cụ để các em học tập phần tiếng, vừa phải là một văn bản mẫu mực, vừa là sự gợi mở để các em tiếp tục sáng tạo theo sự hiểu biết của mình.

- Mở mang kiến thức, sự hiểu biết của trẻ về tự nhiên và xã hội, xây dựng cho các em những tình cảm đẹp, lối sống đẹp, cách cư xử, quan hệ trong đời thường và trong các mối quan hệ xã hội khác.

- Gĩp phần nâng cao khả năng sử dụng tiếng mẹ đẻ, phát triển vốn ngơn ngữ mà cịn gĩp phần tạo ra chất

văn cho các em.

- Vừa phải đảm bảo tính sư phạm, vừa phải đảm bảo tính khoa học, vừa phải là “văn mẫu” vừa là cơ sở để các em tưởng tượng, sáng tạo theo trình độ, vốn sống, sự hiểu biết của mình.

=> Cĩ thể nĩi, văn học thiếu nhi trong nhà trường tiểu học là cuốn bách khoa tồn thư, giúp các em cĩ chiếc chìa khĩa phù hợp nhất mở cánh cửa cuộc đời và bước vào một cách tự nhiên. Phần lớn chúng đều thấm đượm sâu sắc chủ nghĩa nhân văn, tinh thần nhân đạo, cĩ tác dụng quan trọng trong việc hình thành nên bản sắc của con người Việt Nam trong thời đại mới.

Đối với chương trình của học sinh lớp 1. Các em chỉ mới làm quen với những chữ cái, tập đọc những cụm từ ngắn gọn. Những bài ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu đố, thơ hoặc đoạn trích thơ cĩ minh họa; văn xuơi hoặc đoạn trích cĩ minh họa (độ dài khoảng 70 tiếng); truyện cổ dân gian (cổ tích, thần thoại, ngụ ngơn…) (độ dài từ 1 đến 2 trang) vui, giản dị, dễ hiểu của dân tộc và thế giới viết về thiên nhiên, con vật, nhà trường, gia đình, thiếu nhi, đất nước… cĩ tác dụng giáo dục nhân cách và cung cấp những hiểu biết thú vị về đời sống.

Ví dụ:

*Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà

Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng * Khơn ngoan đối đáp người ngồi

Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau

*Đồng dao: Cái Bống

Cái Bống là cái bống bang Khéo sảy, khéo sàng cho mẹ nấu cơm

Mẹ Bống đi chợ đường trơn Bống ra gánh đỡ chạy cơn mưa rịng

*Ca dao: Hoa sen *Câu đố: Con gì bé tí Chăm chỉ suốt ngày

Bay khắp vườn cây Tìm hoa tìm mật?

*Truyện ngụ ngơn: Con quạ thơng minh (Laphongten)

*Thơ: Ngơi nhà (Tơ Hà) Em yêu ngơi nhà Gỗ, tre mộc mạc Như yêu đất nước

Bốn mùa chim ca

Lớn lên thêm 1 năm nữa. Khi bước vào lớp 2, các học sinh học ca dao, đồng dao, tục ngữ, thành ngữ, câu đố, thơ hoặc đoạn trích (cĩ minh họa); các bài văn hoặc đoạn trích (cĩ minh họa) (khoảng 150 tiếng); các truyện kể dân gian (độ dài từ 2 đến 3 trang)…

*Truyện Ơng Mạnh thắng thần Giĩ (Phỏng theo A-nhơng, Hồng Ánh dịch) *Thơ: mưa bĩng mây – Tơ Đơng Hải

Cơn mưa nào lạ thế Thống qua rồi tạnh ngay Em về nhà hỏi mẹ

Mẹ cười: “Mưa bĩng mây”.

*Vè dân gian: Vè chim

Hay chạy lon xon Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nĩi linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu

Là cậu chìa vơi hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo

Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Cĩ tình cĩ nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cơ tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo…

*Truyện: Cị và Cuốc (Theo Nguyễn Đình Quảng) *Ca dao:

Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu

Ở lớp 3, học sinh học các tác phẩm văn học dân gian, những đoạn trích hay những bài văn, thơ trọn vẹn của dân tộc và thế giới, cĩ độ dài khoảng 200 tiếng – với bài văn xuơi, 2 đến 6 trang với các truyện đọc. Ý nghĩa của bài học tuy vẫn được nĩi rõ ra, nhưng so với văn bản lớp 2 đã phức tạp hơn.

*Truyện cổ VN: Cậu bé thơng minh

*Truyện nước ngồi: Ai cĩ lỗi (Theo Amixi, hồng Thiếu Sơn dịch)

*Ca dao:

Giĩ đưa cành trúc la đà,

Tiếng chuơng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Mịt mù khĩi tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. Người trí thức yêu nước (Theo Đức Hồi –nĩi về Đặng Văn Ngừ) Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

Ngọn lửa Olympic (những mẩu chuyện lịch sử thế giới)

Trong chương trình lớp 4, học sinh đọc những đoạn trích hay tác phẩm trọn vẹn của văn học dân tộc và thế giới, độ dài khoảng 250 tiếng, cĩ nội dung phong phú và phức tạp hơn các lớp 1, 2, 3.

VD: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tơ Hồi) (TV4- tập 1)

Người ăn xin (Tuốc ghê nhép)

Tre Việt Nam (Nguyễn Duy – TV4, tập 1)

Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật – TV4, tập 2)

Lên lớp 5, các em đã trở thành những anh chị của khối tiểu học. Các em đã cĩ được vốn từ khá, cĩ suy nghĩ, hiểu biết hơn. Nên do đĩ, các em cũng cần được học rộng hơn về những tác phẩm dài hơn, phức tạp hơn và tinh tế hơn, các thể loại cĩ nội dung như lớp 4. Chú ý hơn đến các tác phẩm vui, hài hước. Bổ sung thể loại kịch với 1, 2 tác phẩm đơn giản. Độ dài văn bản khoảng 300 tiếng với bài tập đọc, 3 đến 10 trang với các truyện kể dân gian, hiện đại.

VD: Kịch: Lịng dân (TV5, tập 1)

Người gác rừng tí hon (TV5, tập 1) Thầy thuốc như mẹ hiền (TV5, tạp 1) Luật tục xưa của người Ede (TV5, tập 2) Thơ: Đất nước (Nguyễn Đình Thi- TV5, tập 2)

Cĩ thể nĩi, văn học Việt Nam là một bộ phận cấu thành sách giáo khoa tiếng Việt của bậc tiểu học. Văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận chính là văn học dân gian và văn học viết. Và văn học viết được chia thành 2 phân kỳ, là phân kỳ văn học trung đại và văn học hiện đại. Do hạn chế về suy nghĩ, nhìn nhận và nhất là ngơn ngữ của học sinh tiểu học, nên chương trình văn học Việt Nam khi đưa vào bậc tiểu học, đa số chỉ được chọn lọc từ các tác phẩm dân gian và trong giai đoạn văn học hiện đại, chứ khơng cĩ tác phẩm văn học trung đại. Nhưng thiết nghĩ, từng ấy cũng đã đủ để qua các tác phẩm, dưới sự dẫn dắt của thầy cơ giáo, các em được lớn lên về nhân cách, đạo đức, được giáo dục về tính thẩm mỹ, kinh nghiệm sống, quan điểm, và giúp các em trau dồi tiếng mẹ đẻ.

---

Một phần của tài liệu Bài văn mẫu: Văn học Việt Nam đại cương (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w