An ninh cho khâu tiếp nhận nguyên liệu:

Một phần của tài liệu Báo cáo tiểu luận: Xây dựng kế hoạch phòng vệ thực phẩm cho nhà máy sản xuất bột mì Bình Đông (Trang 29)

- Mục tiêu: Bảo vệ lúa mì trong suốt quá trình vận chuyển đến cơ sở sản xuất và dỡ hàng

o Trước khi bốc hàng:

 Khu vực cần xác minh khử trùng và bảo quản nhiệt độ thích hợp ngăn ngùa ô nhiễm. Các phương tiện chở lúa mì phải được làm sạch

 Thành lập đội bốc xếp riêng hoặc phải thuê được đội bốc xếp lương thực truyền thống có uy tín để dễ dàng kiểm soát hoạt động bốc xếp

o Bốc dỡ hàng:

 Thực hiện các phương pháp kiểm tra và lưu văn bản

 Yêu cầu các nhà vận chuyển thông báo trước mọi chuyến giao hàng và có cam kết giao hàng với công ty

 Kiểm soát khối lượng hàng trên xe thông qua phiếu xuất kho.

 Chọn các công ty vận chuyển và các nhà cung cấp có uy tín trong lĩnh vực an ninh vận chuyển và là khách hàng truyền thống của công ty

 Yêu cầu các lái xe hoặc nhân viên giao nhận hàng phải trình báo giấy tờ tùy thân có ảnh và tên họ đầy đủ.

- Mục tiêu: Bảo vệ những mục hàng đang trong quá trình vận chuyển tránh sự nhiễm bẩn có chủ ý.

o Giám sát chặt chẽ việc bốc dỡ của các phương tiện vận chuyển nguyên liệu lúa mì

 Nếu được tiến hành bởi bên thứ ba hoặc người giám sát đội thu hoạch , hãy đảm bảo rằng họ đã được đào tạo về phòng vệ thực phẩm.

- Lưu hồ sơ hệ thống chuỗi giám sát đối với các xe chở lúa mì

- Người được ủy quyền xác minh việc tiếp nhận sản phẩm lúa mì và kiểm tra các lô hàng nhập vào để phát hiện sự can thiệp.

- Cần cân nhắc về vấn đề an ninh khi lựa chọn công ty vận tải.

- Kiểm tra chặt chẽ các xe vận tải và có ghi chép cụ thể giờ đến và đi. Theo dõi giám sát các phương tiện vận chuyển khi bốc dỡ hàng. Lựa chọn nhà cung cấp vận tải đã được phê duyệt có các biện pháp phòng vệ thực phẩm đúng cách.

- Mục tiêu: bảo vệ những mục hàng được cất giữ trong kho chứa tránh bị mất cắp hoặc nhiễm bẩn

o Chỉ những người được phép mới được tiếp cận các khu vực kho chứa, kể cả kho chứa thức ăn.

o Duy trì công tác an ninn đối với các nguyên liệu bị hạn chế

o Điều tra những thay đổi bất thường về hàng tồn kho.

o Đào tạo cho nhân viên về việc báo cáo các dấu hiệu của sự can thiệp có thể có.

o Bảo đảm thắp đèn đủ sáng để theo dõi các khu vực bên ngoài kho vào ban đêm và sáng sớm.

o Lắp đặt hệ thống báo động tại các cửa kho và niêm phong cửa lưới khi kho mở cửa ngoài vào giờ hành chính.

o Lắp đặt hệ thống camera theo dõi 24/24.

o Tăng cường công tác bảo vệ tuần tra xung quanh kho

o Các ca trực phải thực hiện nghiêm túc.

o Quán triệt chặt chẽ đối với chủ thầu xây dựng để công nhân xây dựng không đi vào khu vực gần kho chứa hàng.

o Có các biển cảnh báo cấm xâm nhập ra vào đối với hệ thống kho dự trữ.

o Bảo đảm hết giờ hành chính kho luôn được khóa lại cẩn thận để ngăn ngừa sự xâm nhập trái phép.

o Thường xuyên thực hiện ghi chép sổ sách đầy đủ và giao ca đúng giờ, đúng quy định đối với lực lượng bảo vệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3. An ninh trong chế biến:

- Mục tiêu: Ngăn chặn tiếp cận trái phép của con người hoặc sự xâm nhập của chất, vật liệu không được chấp nhận vào cơ sở.

o Có hệ thống chiếu sáng bên ngoài để ngăn chặn các hoạt động trái phép

o Triển khai công tác an ninh để kiểm soát người và phương tiện đi vào nhà máy và/hoặc bãi đỗ xe

o Lắp đặt camera để giám sát giao thông/ an nninh.

- Mục tiêu: Bảo vệ các tòa nhà và hệ thống chống lại hành vi gây hại có chủ đích

o Lắp đặt và thử nghiệm hệ thống chiếu sáng và báo động khẩn cấp.

o Ghi nhãn rõ ràng các điểm kiểm soát trong phạm vi hoạt động của hệ thống báo động khẩn cấp.

o Đánh dấu rõ ràng các khu vực bị hạn chế.

o Thường xuyên kiểm kê chìa khóa của các khu vực nhạy cảm hoặc được bảo vệ an ninh.

o Chỉ những nhân viên được cho phép mới được tiếp cận phòng thí nghiệm trong nhà máy.

o Hạn chế việc tiếp cận các điểm kiểm soát thuộc phạm vi hoạt động của các hệ thống sau:

 hệ thống làm nóng, thông gió, điều hòa không khí

 nước

 khí (khí propan hoặc khí tự nhiên)

 điện

o Lưu hồ sơ sử dụng sản phẩm xử lý lại.

o Triển khai một hệ thốn để đảm bảo truy nguyên được nguồn gốc.

- Mục tiêu: Bảo vệ những mục hàng được cất giữ trong kho chứa tránh bị mất cắp hoặc nhiễm bẩn.

o Giám sát việc tiếp cận các khu vực kho chứa bao gồm kho chứa vòng trong, kho chứa vòng ngoài tạ cơ sở và các khu vực kho chứa nguyên liệu thô, bán thành phẩm và thành phẩm

o Kiểm tra thường xuyên thành phẩm tồn kho để phát hiện những thay đổi bất thường.

o Chỉ những nhân viên được chỉ định mới được tiếp cận kho chứa vòng trong và vòng ngoài, bao gồm cả kho chứa thức ăn và kho chứa các chất, vật liệu tiềm ẩn nguy hiểm (tức là thuốc trừ sâu bọ, hóa chất: chống mốc,...)

- Mục tiêu: Bảo vệ những mục hàng đang trong quá trình vận chuyển tránh sự nhiễm bẩn có chủ ý.

o Khóa hoặc ám sát các xe đầu kéo và xe bồn có trong khuôn viên của cơ sở khi không được bốc dỡ hàng.

o Bảo vệ an ninh các lô hàng nhập vào bằng khóa hoặc niêm phong và kiểm tra để phát hiện sự can thiệp có thể có.

o Giám sát chặt chẽ việc bốc dỡ hàng của các p ươn t ện vận chuyển nguyên liệu thô, nguyên liệu được sử dụng cho chế biến hoặc thành phẩm.

o Giám sát các phươn tiện ra/vào để phát hiện hoạt động khả nghi hoặc bằng chứng của sự can thiệp.

o Bảo vệ an ninh cho các lô hàng xuất đang khóa hoặc niêm phong mà khi bị can thiệp sẽ để lại dấu vết đồng thời ghi lại số niêm phong (nếu có sử dụng).

o Lưu hồ sơ hàng hóa bị trả lại.

- mục tiêu: Đảm bảo chỉ những nhân viên được phép mới được có mặt trong cơ sở tại bất kỳ thời điểm cụ thể nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Triển khai phương pháp nhận biết hoặc nhận diện nhân viên trong cơ sở.

o Những người không phải nhân viên phải có người đi cùng trong có mặt tại cơ sở và chỉ được tiếp cận với những khu vực thích hợp.

o Tiến hành kiểm tra lý lịch hoặc thông tin tham khảo đối với nhân viên mới được tuyển dụng.

o Nhân viên và người không phải nhân viên bị hạn chế về những vật dụng mà họ có thể mang vào hoặc mang ra khỏ cơ sở (ví dụ: đồ dùng cá nhân, máy ảnh).

o Đào tạo cho tất cả nhân viên của cơ sở về phòng vệ thực phẩm và nhận thức cũng như các quy trìn an ninh trong khuôn khổ của chương trình đào tạo định hướng , đào tạo khi nhận công việc mới và đào tạo bồ dưỡng hàng năm của họ.

3.4. Kế hoạch đào tạo và triển khai:

- Nhóm phòng vệ thực phẩm phải xem xét, cập nhật kế hoạch phòng vệ thực phẩm ít nhất một năm một lần. Luôn cập nhật bản kế hoạch để xây dựng quy trình ứng phó đối với các mối đe dọa cũng như các sự cố khác xảy ra trên thực tế.

- Kiểm tra thường xuyên và định kỳ cũng cần phải thực hiện để đảm bảo quytrình trong kế hoạch phòng vệ thực phẩm đang được áp dụng.

- Các thành viên phải được huấn luyện về tất cả các biện pháp chuẩn bị ghi trong kế hoạch. Các buổi tập phải được tiến hành theo định kỳ.

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu Báo cáo tiểu luận: Xây dựng kế hoạch phòng vệ thực phẩm cho nhà máy sản xuất bột mì Bình Đông (Trang 29)