Biện pháp xã hội hóa giáo dục.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cở sở (Trang 34 - 35)

- Kế hoạch chọn đội tuyển:

3.7. Biện pháp xã hội hóa giáo dục.

Xã hội hóa giáo dục thực sự là chính sách độc đáo, phối hợp hoạt động giáo dục giữa nhà trờng và các tổ chức xã hội, với gia đình học sinh, các thành phần kinh tế… trong điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay, giáo dục càng cần phát huy phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”. Với số lợng ngân sách Nhà nớc có hạn, phát triển giáo dục đại trà đã khó nhng để làm tốt việc bồi dỡng học sinh giỏi lại càng khó hơn. Vì thế tổ chức huy động cộng đồng tham gia vào bồi dỡng học sinh giỏi trở nên rất cần thiết. Bồi dỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ của toàn xã hội. Cho nên huy động cộng đồng tham gia vào bồi dỡng học sinh giỏi phải làm những gì, phải làm từ đâu? là cách làm của mỗi ngời quản lý.

Tổ chức huy động cộng đồng tham gia bồi dỡng học sinh giỏi cần làm tốt các công việc đó là: Đối với cha mẹ học sinh phải tác động về mặt nhận thức để họ có sự quan tâm đầu t đúng mức, vận động họ đóng góp xây quỹ khuyến học. Hội cha mẹ học sinh của nhà trờng quy định mỗi cha mẹ học sinh góp ít nhất là 20.000đ/năm để làm quỹ khen thởng cho giáo viên giỏi, học sinh giỏi.

Đối với chính quyền địa phơng và các đoàn thể, nhà tr-ờng thờng xuyên thông báo tình hình bồi dỡng học sinh giỏi, những khó khăn cần tháo gỡ để tranh thủ sự giúp đỡ của họ. Chính quyền, đoàn thể có thể hỗ trợ kinh phí để đa học sinh đi thi, khen thởng giáo viên giỏi, học sinh giỏi,….. Nh vậy mối

quan hệ giữa nhà trờng với chính quyền, đoàn thể sẽ gần gũi hơn, có hiệu quả hơn.

Mối quan hệ hữu cơ giữa nhà trờng với Phòng giáo dục, Sở giáo dục cũng cần đợc phát huy triệt để trong việc giúp đỡ tr-ờng về những vấn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cở sở (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w