Sỏng tạo trong việc làm đồ dựng, đồ chơi ở cỏc gúc:

Một phần của tài liệu Làm thế nào để tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi (Trang 25 - 28)

Muốn cho trẻ hoạt động tốt hoạt động gúc, thỡ ngay từ đầu năm học tụi đó lờn kế hoạch cho việc làm đồ dựng, đồ chơi phục vụ ở cỏc gúc, khụng lờn một cỏch chung chung mà vạch ra rừ ràng cụ thể cho việc làm đồ dựng, đồ chơi.Ngoài những đồ dựng, đồ chơi cú sẵn tụi tận dụng những nguyờn vật liệu ở dạng phế liệu cú ở địa phương như: Thựng catton, rơm, đĩa video cũ, giấy bỏo, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, hộp đựng cơm, vải vụn, chuổi hạt, vỏ ốc, tăm tre, khối gỗ, … tất cả những nguyờn vật liệu cần đảm bảo an toàn về tớnh mạng, khụng gõy độc hại, khụng sắc nhọn, khụng nặng nề đối với trẻ.

Từ những nguyờn vật liệu trờn tụi làm ra rất nhiều đồ dựng đồ chơi ở cỏc gúc cho trẻ hoạt động.

Vớ dụ: Từ đĩa video cũ tụi cắt dỏn thờm xốp màu và đề can để tạo thành những con vật ngộ nghĩnh như con cỏ, con thỏ cho trẻ chơi ở gúc học tập. Từ những đĩa video cũ đú tụi cũng sỏng tạo ra những chiếc đàn cho chỏu chơi ở gúc nghệ thuật. Hay từ những chiếc can nhựa khụng dựng nữa tụi cắt nhỏ và thờm xốp màu để làm

ra những chiếc bàn ủi, những cỏi làn cho trẻ chơi bỏn hàng là những đồ vật gần gũi trong gia đỡnh trẻ.

Cũng từ những nguyờn vật liệu đú, trẻ sử dụng trong giờ hoạt động gúc và trẻ làm ra nhiều sản phẩm.

Vớ dụ: Trẻ dựng tăm tre gấp lại thành hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật; dựng bẹ chuối làm hỡnh bỳp bờ, lỏ chuối khụ để làm thành túc cho bỳp bờ; lỏ bàng, lỏ mớt làm con trõu, con mốo; lỏ tre xếp lại làm que kem...

Đồ chơi của trẻ mẫu giỏo cần đa dạng và phong phỳ. Nhiều đồ chơi của trẻ cú kớch thước nhỏ nờn làm lõu, đũi hỏi tụi phải chịu khú kiờn trỡ khi làm đồ chơi cho trẻ. Ngoài những gỡ bản thõn tụi đó biết tụi cũn hỏi thờm ở cỏc bạn đồng nghiệp để tạo ra cỏc đồ dựng, đồ chơi phong phỳ hơn, phự hợp với nội dung chơi.

Đặc biệt việc chuẩn bị đồ dựng đồ chơi cần phải phự hợp với chủ đề đang học mới phỏt huy được khả năng sỏng tạo của trẻ.

Vớ dụ: Chủ đề động vật thỡ cần chuẩn bị đủ đồ dựng và nguyờn vật liệu như: Lon sữa, đất nặn, hộp sữa chua, giấy màu, hồ dỏn, lỏ cõy, tranh ảnh về cỏc con vật sống trong gia đỡnh, dưới nước, trong rừng…Từ những hộp sữa chua tụi tận dụng để làm thành những con vật ngộ nghĩnh như con heo, con mốo; từ cỏc lỏ cõy tụi làm tranh con cỏ; từ lon sữa tụi làm con voi, con thỏ...Cỏc gúc cú đủ đồ dựng, nguyờn vật liệu thỡ khi đến gúc chơi trẻ sẽ sỏng tạo ra cỏc con vật trẻ thớch, hỏt mỳa về cỏc con vật, xem tranh ảnh về cỏc con vật, xõy dựng chuồng trại cho cỏc con vật ở.

Từ nguồn đồ dựng đồ chơi phong phỳ đú, trẻ sỏng tạo hơn trong việc thực hiện một số hoạt động và giỳp trẻ khắc sõu kiến thức hơn.

2.5.Làm giàu vốn hiểu biết của trẻ mọi lỳc mọi nơi:

Muốn tạo cho trẻ cú niềm say mờ hứng thỳ khỏm phỏ, quan sỏt, tỡm tũi, chủ động sỏng tạo sau đú tự mỡnh muốn thể hiện được sản phẩm thỡ trước hết giỏo viờn phải xõy dựng được mụi trường học tập phong phỳ, hấp dẫn, kớch thớch hứng thỳ cho trẻ để lần sau trẻ đến lớp những hỡnh ảnh sinh động đập vào mắt trẻ khiến trẻ muốn đến quan sỏt, sờ lờn tranh, trũ chuyện về cảnh vật trong tranh qua đú phỏt huy được tớnh sỏng tạo cũng như phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ.

Vớ dụ: Khi trẻ 3-4 tuổi mới bước chõn đến trường cũng là thời điểm học chủ đề Trường mầm non, vỡ vậy tụi trang trớ lớp học với nhiều hỡnh ảnh như bố mẹ đưa cỏc chỏu đến lớp, cụ giỏo đún cỏc bạn vào lớp, cỏc bạn chơi xung quanh sõn trường, cụ giỏo dạy cỏc bạn học... để gõy hứng thỳ cho trẻ, giỳp trẻ mạnh dạn hơn, thớch đến trường hơn. Trẻ quan sỏt, trũ chuyện với cụ giỏo, với bạn và hiểu được cỏc hoạt động của mỡnh diễn ra ở trường. Dần dần khi thể hiện trũ chơi đúng vai, trẻ biết vào vai cụ giỏo để dạy cỏc bạn hỏt, đọc thơ.

Hoạt động học là điều kiện thuận lợi nhất để cung cấp vốn hiểu biết, kiến thức, kĩ năng cho trẻ. Vỡ vậy trước mỗi tiết dạy tụi luụn dành nhiều thời gian để nghiờn cứu kĩ bài soạn, xỏc định rừ mục tiờu cần truyền thụ cho trẻ trong tiết học, tỡm ra những phương phỏp hay phự hợp với tỡnh hỡnh của trẻ trong lớp. Tụi cũng chuẩn bị đầy đủ cỏc phương tiện truyền thụ đảm bảo yờu cầu đẹp, hấp dẫn, an toàn với trẻ.

Vớ dụ: Trong tiết học MTXQ tụi cho trẻ trực tiếp quan sỏt, tiếp xỳc cỏc sự vật hiện tượng xung quanh nhằm khuyến khớch trẻ tập trung cỏc giỏc quan, phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo trong việc tỡm hiểu cỏc sự vật hiện tượng. Trong quỏ trỡnh quan sỏt tụi kết hợp đàm thoại với trẻ, đưa ra những cõu hỏi nhằm khơi gợi cho trẻ tập trung suy nghĩ, phỏt triển tư duy sau đú tụi đưa ra những khỏi quỏt chung để khắc sõu kiến thức cho trẻ. Khi nắm được cỏc kiến thức về mụi trường xung quanh, trẻ sẽ vận dụng cỏc kiến thức mỡnh học được để thể hiện vai chơi ở cỏc gúc một cỏch thuần thục và linh hoạt hơn mà khụng cần sự gợi ý của cụ.

Hay trong tiết học tạo hỡnh, tụi cho xuất hiện đồ dựng dạy học đỳng thời điểm để gõy hứng thỳ cho trẻ và phõn bố thời gian hợp lớ để cho trẻ thực hiện, tụi luụn động viờn khuyến khớch kịp thời để tạo hứng thỳ và chủ động cho trẻ. Tụi khụng làm hộ, làm thay hay bắt tay chỏu làm mà luụn để cho trẻ thực hiện theo ý tưởng của trẻ. Cỏc kĩ năng tạo hỡnh của trẻ ngày một nõng cao vỡ vậy khi trẻ chơi ở gúc nghệ thuật hay gúc học tập, trẻ chủ động trong việc chọn lựa nội dung chơi cho mỡnh để tự do thể hiện ý tưởng sỏng tạo.

Trẻ mầm non học mà chơi, chơi mà học nờn tụi tận dụng mọi lỳc mọi nơi để cung cấp kiến thức và rốn kĩ năng cho trẻ. Vào giờ đún trẻ, tụi trũ chuyện với trẻ về

chủ đề đang học, trao đổi với trẻ về những vấn đề trẻ thắc mắc, nhắc nhở trẻ thực hiện cỏc nội quy của trường, của lớp như vứt rỏc đỳng nơi quy định, cất đồ dựng đỳng chỗ, đến lớp phải chào cụ, về nhà chào bố mẹ... Hay khi cho trẻ dạo chơi ngoài trời, tụi cho trẻ quan sỏt cỏc sự vật xung quanh, cỏc hiện tượng thời tiết, tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian cho trẻ chơi. Tụi quan sỏt và thấy rằng khi trẻ chơi, trẻ đó vận dụng những tỡnh huống và kĩ năng đú vào trũ chơi một cỏch rất hồn nhiờn và sỏng tạo.

Một phần của tài liệu Làm thế nào để tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi (Trang 25 - 28)