5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn
3.3. So sánh tỉ lệ khối lượng các chất POP tách chiết được
0 5 10 15
V (%)
10 0
3.3.1.Tỉ lệ các DDT thành phần của lằn chiết 1
Tỉ lệ khối lượng các hợp chất DDE, DDD, DDT tách chiết được ở lần chiết 1 so với khối lượng tổng của 3 hợp chất (DDE + DDD + DDT ) ở lần chiết đó được thể hiện ở hình 3.10.
V <%)
Hình 3.10. Tỉ lệ của các DDT thành phần ở lần chiết thứ 1
Dựa vào hình 3.10 ta thấy hàm lượng DDT tách chiết được từ lần chiết 1 hầu như là thấp hơn lượng DDT ban đầu. Tại nồng độ 0 - 5% thể tích QH3 lượng DDT thu được từ lần chiết 1 giảm nhẹ sau đó thay đổi không nhiều khi tăng tỷ lệ nồng độ dung môi trong khoảng 5 - 10% nhưng khi tăng nồng độ lên trên 10% hàm lượng DDT thành phần thu
được lại tăng mạnh và tăng cao hơn so với hàm lượng DDT
ban đầu khi tăng nồng độ dung môi lên 15%.
Ngược lại lượng DDD thu được từ lần chiết 1 luôn cao hơn so với lượng DDD ban đầu. Tại nồng độ 0 - 5% thể tích QH3 lượng DDD thu được từ lần chiết 1 tăng nhẹ sau đó
thay đổi không nhiều khi tăng nồng độ thể tích dung môi trong
khoảng 5 - 10% nhưng khi tăng nồng độ từ 10% lên 15% thì hàm
lượng DDD thu
được từ lần chiết 1 lại giảm đột biến và tại nồng độ 15% thì lượng DDD thu được từ lần chiết 2 và lượng DDD ban đầu là gần như bằng nhau.
Hàm lượng DDE tách chiết được ở lần chiết thứ 1 thay đổi không đáng kể với hàm lượng DDE ban đầu.
3.3.2. Tỉ lệ các DDT thành phần của lằn chiết 2
Tỉ lệ khối lượng các hợp chất DDE, DDD, DDT tách chiết được ở lần chiết 2 so với khối lượng tổng của 3 hợp chất (DDE + DDD + DDT ) ở lần chiết đó được thể hiện ở hình 3.11.
V (%)
Hình 3.11. Tỉ lệ của các DDT thành phần ở lần chiết thứ 2
Dựa vào hình 3.11 ta thấy trong khoảng khoảng 0% đến 10% hàm lượng DDT thu được từ lần chiết 1 hầu như thấp hơn so với hàm lượng DDT có trong mẫu ban đầu . Tại nồng độ 0 - 5% thể tích QH3 lượng DDT thu được từ lần chiết 1 giảm mạnh sau đó lại tăng đột biến khi tăng nồng độ của dung môi từ 5 - 15% .
Ngược lại trong khoảng nồng độ 0% đến 10% hàm lượng DDD thu được từ lần chiết 1 hầu như cao hơn so với lượng DDD ban đầu . Tại nồng độ 0 - 5% thể tích QH3 lượng DDD thu được từ lần chiết 1 tăng mạnh sau đó lại giảm đột biến khi tăng nồng độ của dung môi từ 5 - 15% và thấp hơn so với hàm lượng DDD ban đầu khi tăng nồng độ dung môi lên trên 10%.
V (%)
Hình 3.12. Tỉ lệ của các DDT thành phần ở lần chiết thứ 3
Với các nồng độ % thể tích QH3 khác nhau lượng DDT tách chiết ờ lần chiết thứ 3 đều thấp hơn lượng DDT ban đầu. Từ nồng độ 0% đến 5% thể tích QH3 lượng DDT thu được giảm đột biến và khi tăng từ 5% đến 10% thì lượng DDT tăng nhanh và sau đó thay đổi không đáng kể khi tăng nồng độ dung môi lên 15%.
Lượng DDD thu được ờ lần chiết 3 thì đều cao hơn lượng DDD ban đầu. Lượng DDD tăng đột biến khi tăng nồng độ QH3 từ 0% đến 5% , sau đó lại giảm mạnh khi tăng lên 10% thể tích QH3 và từ 10 - 15% lương DDD thu được tiếp tục giảm nhưng giảm không đáng kể.
Còn lượng DDE thu được từ lần chiết 3 hầu như xấp xỉ bằng lượng DDE ban đầu. Khi nồng độ dung môi là 0% lượng chất tách được cao hơn so với lượng ban đầu sau đó lại giảm rất ít khi tăng nồng độ dung môi lên 10%. Yà lượng DDE thu được lại tăng khi tăng nồng độ dung môi lên từ 10 - 15%.
3.3.4. Tỉ lệ tổng các hợp chất nhóm DDT tách chiết được bằng dung môi QH3
Ta đem so sánh tỉ lệ tổng khối lượng các hợp chất DDE, DDD, DDT tách chiết được so với khối lượng tổng của ba hợp chất (DDE + DDD + DDT) có trong mẫu đất ban đầu được thể hiện trong hình 3.13.
V (%)
Hình 3.13.TỈlệ tổng các chất DDT chiết được
Hình 3.13 cho thấy sau khi chiết thì tỉ lệ tổng khối lượng DDT hầu như đều thấp hơn so với tỉ lệ tổng khối lượng DDT có trong đất ban đầu. Từ nồng độ 0% đến 5% thể tích dung môi, tổng khối lượng DDT thu được giảm đột biến sau đó tăng mạnh khi tăng nồng độ lên 10% , tăng không đáng kể so với lượng DDT ban đầu tại 15%.
Ngược lại tỉ lệ tổng khối lượng DDD hầu như đều cao hơn tỉ lệ tổng khối lượng DDD có trong đất ban đầu. Từ nồng độ 0% đến 5% thể tích dung môi, tổng khối lượng DDD thu được tăng đột biến sau đó giảm mạnh khi tăng nồng độ trên 10%, giảm không đáng kể so với lượng DDT ban đầu tại 15%.
Tỉ lệ tổng khối lượng của hợp chất DDE sau khi chiết tăng giảm không đáng kể so với tỉ lệ khối lượng DDE ban đầu. Ở nồng độ 15% tổng khối lượng DDE thu được là cao nhất.
DDT là một chất ít tan trong nước, nó được đưa vào môi trường đất giống như 1 loại thuốc trừ sâu bệnh. Để hòa tan DDT người ta sẽ sử dụng các chất hoạt động bề mặt. Yì vậy đất bị ô nhiễm hóa chất thuốc BYTY sễ được xử lí bằng dung môi có chứa các
như DDT. DDD cũng được sử dụng như một loại thuốc trừ sâu, còn DDE chỉ được tìm thấy trong môi trường nhiễm bẩn do sự phân hủy sinh học của DDT.
KẾT LUẬN
1. Tiến hành chiết rửa đất ô nhiễm thuốc BYTY khó phân hủy (POP) bằng phương pháp chiết nước với hệ dung môi hữu cơ là phụ gia QH3 ở các nồng độ 0%; 5%; 10%; 15% và thực hiện chiết 3 lần cho 1 mẫu. Từ kết quả phân tích cho thấy, thành phần thu được trong dung dịch chiết là DDT, DDD và DDE. Hợp chất “DDD có khả năng bị tách chiết với hàm lượng lớn nhất.
2. Khi tăng nồng độ hệ dung môi QH3 từ 5% đến 15% thể tích thì hiệu suất chiết rửa POP tăng lên gấp hơn 42 lần.Khi ta sử dụng dung môi có nồng độ khoảng 10-15% đạt hiệu suất cao khoảng 81-96%. Vì vậy ta sẽ chọn nồng độ dung môi khoảng 10-15% để quá trình tách chiết đạt hiệu quả cao mà lại giảm được nhiều chi phí.
3. Tỉ lệ khối lượng của các chất thành phần sau khi tách chiết bị thay đổi so với tỉ lệ khối lượng của chúng có trong mẫu đất ban đầu. Hàm lượng DDD tách được hầu như cao hơn hàm lượng DDD ban đầu, hàm lượng DDT tách được luôn thấp hơn hàm lượng DDT ban đầu còn hàm lượng DDE thay đổi không nhiều so với hàm lượng DDE ban đầu.
Từ đó ta thấy hệ dung môi QH3 đã làm biến đổi tỉ lệ của chúng, làm tăng tỉ lệ khối lượng DDD và giảm tỉ lệ khối lượng DDT. Điều đó chứng tỏ DDT bị chuyển hóa một phần thành DDD và DDE.
Kiến nghị: Cần có thêm nhiều nghiên cứu chi tiết hơn nữa của quá trình tách chiết DDT từ đất ô nhiễm khi sử dụng hệ dung môi QH3 với các nồng độ khác nhau.
3. Ban Quản lý dự án POP-Pesticides, "Kế hoạch thi công chi tiết Dự án "Xây dựng năng lục nhằm loại bỏ hóa chất BVTV - POP tồn lưu tại Việt Nam’”’, Hà Nội, tháng 2 năm 2015.
4. BỘ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), " Báo cáo Thực trạng và giải pháp quản lý thuốc bảo vệ thực vật".
5. Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Quang Hợp, Lê Xuân Quế, Dương Quang Huấn, Trần Quang Thiện, (2014), "Báo cáo Thuyết minh dự án Xây dựng năng lục nhằm loại bỏ hóa chat BVTV - POP tồn ỉưu tại Việt Nam bằng một số công nghệ không đốt", Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
ó.Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế (2015), Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các chat phụ gia đến hiêu quả chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó hân hủy, Tạp chí Hóa học, T. 53 (5E3), 103- 106.
7. Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), "Báo cáo kỷ yếu
10 năm thực hiện công ước Stockholm về các chat ố nhiễm hữu cơ khó phân hủy tại Việt Nam.
8. Trần Văn Hai, 2009, Giáo trình Hóa Bảo Vệ Thực Vật, Đại học cần Thơ.
2. Tài liệu tiếng anh
9. Toxicological Profile: for DDT, DDE, and DDE. Agency for Toxic Substances and Disease Registry, September 2002.
10. Le Thi Bich Thuy (1999), "Persistent Organic Pollutants in Vietnam", UNEP Proceedings of the Regional Workshop on the Management of Persistent Organic Pollutants, tr. 377-379.