Hiệu suất huỳnh quang biến đổi.

Một phần của tài liệu Luận văn sư phạm Ảnh hưởng của bổ sung Mn tới sinh trưởng, khả năng huỳnh quang diệp lục của Đậu Cove Leo TL1 (Trang 30 - 36)

m: Sai số trung bình số học.

3.2.3 Hiệu suất huỳnh quang biến đổi.

Kết quả nghiên cứu về hiệu suất huỳnh quang biến đổi- Fvm đ−ợc thể hiện trong bảng 3.2.3 và hình 3.2.3 nh− sau:

Bảng 3.2.3. Hiệu suất huỳnh quang biến đổi của lá đậu cove leo TL1 khi phun bổ sung Mn ở các thời kì sinh tr−ởng khác nhau.

STT Công thức 2 lá X ± m Ra hoa X ± m Qủa non X ± m 1 ĐC 0,75 ± 0,01 0,73 ± 0,02 0,76 ± 0,01 2 Mn 0,01 0,76 ± 0,01 0,76 ± 0,01 0,73 ± 0,01 3 Mn 0,02 0,76 ± 0,00 0,77 ± 0,01 0,78 ± 0,01 4 Mn 0,03 0,62 ± 0,12 0,76 ± 0,01 0,74 ± 0,01 5 Mn 0,04 0,74 ± 0,01 0,78 ± 0,00 0,74 ± 0,02 Fvm 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8

Hình 3.2.3. Sự biến động hiệu suất huỳnh quang biến đổi của lá đậu cove leo TL1 khi phun bổ sung Mn ở các thời kì sinh tr−ởng khác nhau.

0.9

AC 0.01 0.02 0.03 0.04 Cụng th泳c

Nhìn vào bảng 3.2.3 và hình 3.2.3 ta thấy: ở thời kì 2 lá hiệu suất huỳnh quang biến đổi - Fvm ở các công thức thí nghiệm với các nồng độ khác nhau không có sự biến động so với đối chứng.

ở thời kì ra hoa, Fvm ở công thức thí nghiệm với nồng độ Mn 0,04% tăng so với đối chứng, còn lại ở các công thức thí nghiệm là t−ơng đ−ơng nhau.

Đến thời kì quả non thì Fvm không có sự biến động so với đối chứng. Nhìn chung giá trị Fvm của cây đậu cove leo TL1 chỉ tăng khi phun bổ sung Mn ở nồng độ 0,04%.

* Đánh giá chung về sự biến động huỳnh quang diệp lục của lá đậu cove leo TL1 khi phun bổ sung Mn ở các thời kì sinh tr−ởng khác nhau.

Huỳnh quang ổn định - F0. Khi phun bổ sung Mn không biến động khi cây non, ít biến động lúc ra quả, biến động giảm khi ra hoa.

Huỳnh quang cực đại - Fm. Phun bổ sung Mn không biến động khi cây non và quả non, biến động giảm khi ra hoa.

Hiệu suất huỳnh quang biến đổi - Fvm. Trên cơ sở biến đổi F0, Fm giá trị Fvm tăng khi ra hoa ở công thức thí nghiệm với nồng độ Mn 0,04%. Nồng độ Mn 0,04% làm biến đổi rõ hơn các giá trị huỳnh quang và kết quả là tăng Fvm ở thời kì ra hoa.

Chơng 4

Kết luận

Việc phun bổ sung Mn lên lá cây đậu cove leo TL1 ảnh h−ởng tích cực tới sự sinh tr−ởng của thân lá đậu cove leo, chúng làm tăng chiều cao cây và diện tích lá rõ rệt nhất ở thời kì ra hoa và quả non. Đây là hai thời kì có các hoạt động sinh lí, sinh hoá và các hoạt động tổng hợp các chất diễn ra mạnh nhất. Nồng độ Mn 0,04% có tác dụng rõ rệt tới sự sinh tr−ởng chiều cao cây. Diện tích lá tăng rõ rệt ở nồng độ Mn 0,01% ở thời khì ra hoa của đậu cove leo. Nhu cầu Mn cũng tăng dần trong quá trình sinh tr−ởng của cây và rõ rệt nhất khi ra hoa và quả non.

Phun bổ sung Mn ở các nồng độ khác nhau lên lá ở 3 thời kì : 2 lá, ra hoa, quả non sự biến động huỳnh quang diệp lục chủ yếu thấy rõ ở thời kì ra hoa trong đó F0 giảm rõ rệt, Fm giảm đôi chút và tăng giá trị Fvm. Nồng độ Mn 0,04% là thay đổi rõ nhất các giá trị của huỳnh quang ở thời kì ra hoa.

Qua kết quả trên ta nhận thấy phun bổ sung Mn vào thời kì ra nụ ( khi cây 7 lá) có tác dụng rõ rệt hơn thời kì cây non (2 lá) về khả năng sinh tr−ởng và huỳnh quang diệp lục của cây đậu cove leo TL1.

Tμi liệu tham khảo

1. Trần Thị áng (1996), Phân vi l−ợng đối với năng suất và phẩm chất một số cây trồng, Thông báo khoa học ĐHQG HN- tr−ờng ĐHSP, số 5, tr 76 - 79.

2. Hoàng Thị Hà (1996), Dinh d−ỡng khoáng ở thực vật, Nxb ĐHQGHN tr 111- 137.

3. Hoàng Thị Hà (1996), ‘‘ảnh h−ởng của Zn, Mn của cây và hạt ngô VN- 1 và LVN- 2, Thông báo khoa học ĐHQG HN- tr−ờng ĐHSP, số 5, tr 37- 41.

4. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã (1995),‘‘ảnh h−ởng của phân vi l−ợng tới khả năng chịu hạn và hoạt động quang hợp ở các thời kì sinh tr−ởng và phát triển khác nhau của cây đâụ xanh, Tạp chí Sinh học, tập 17, số 3, tr 28-30.

5. Nh− Thị Khánh Hoà(2005), ‘‘ ảnh h−ởng của phun bổ sung Mn lên lá đến sinh tr−ởng và năng suất của giống khoai tây KT3’’, Khóa luận tốt nghiệp tr−ờng ĐHSP HN 2.

6. Đặng Diễm Hồng và cộng sự(1996), ‘‘ Bản chất sự mất hoạt tính PSII của tế bào Chllorella ở trong tối và nhiệt độ cao’’, Tạp chí Sinh học, tập 18, số 2, tr 21- 28.

7. Võ Minh Kha (1996), H−ớng dẫn và thực hành sử dụng phân bón, Nxb Nông Nghiệp.

8. Nguyễn Nh− Khanh, Mã Ngọc Cảm(1997), “Huỳnh quang diệp lục lá một số giống cà chua trong điều kiện mùa hè Hà Nội’’, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 1.

9. Nguyễn Văn Mã(1995), “ Tác động của phân vi l−ợng và nitragin tới sự tạo nốt sần và khả năng có định nitơ của đậu t−ơng ở đất bạc mầu”, Tạp chí Sinh học, tập 17, số 3, tr 2 - 4.

10. Nguyễn Văn Mã (1988), ‘‘ảnh h−ởng của Mo, Mn, Cu tới quá trình sinh lí , năng suất và phẩm chất của lạc và đậu t−ơng trên đất bạc mầu Việt Nam”, Luận án PTS, ( tiếng Nga bản dịch).

11. Nguyễn Văn Mã (1986), ‘‘ảnh h−ởng của Mo, Mn, Cu tới các chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá liên quan tới năng suất và phẩm chất cây lạc vùng trung du Mê Linh, Hà Nội’’, Thông báo khoa học tr−ờng ĐHSP HN 2, số 2, tr 27- 32.

12. Nguyễn Văn Mã ( 1995), ‘‘ảnh h−ởng của phân vi l−ợng và gibberelin tới sự sinh tr−ởng và khả năng cố định nitơ ở các thời điểm sinh tr−ởng khác nhau của cây lạc’’, Tạp chí Sinh học, tập 17, số 3, tr 40-44.

13. Nguyễn Văn Mã ( 1995), ‘‘Khả năng chịu hạn của đậu t−ơng đ−ợc xử lí phân vi l−ợng ở các thời điểm sinh tr−ởng khác nhau”, Tạp chí Sinh học, tập 17, số 3, tr 100- 102.

14. Nguyễn Thị Phòng(1983), “B−ớc đầu tìm hiểu ảnh h−ởng của các nguyên tố vi l−ợng Cu, Zn, Mo, B, Ni đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá và năng suất cây đậu xanh”, Khoá luận tốt nghiệp tr−ờng ĐHSP 1.

15. Hà Thị Thành, Nguyễn Duy Minh, Hoàng Hà, Thái Duy Ninh (1969), “B−ớc đầu tìm hiểu ảnh h−ởng của các nguyên tố vi l−ợng Co, Mo, đến năng suất của đậu t−ơng”, Tạp chí Sinh học, tập 6, số 2, tr 48-48.

16. Trần Thị Thanh Thuỷ ( 1984), ‘‘ B−ớc đầu tìm hiểu hiệu lực của các nguyên tố vi l−ợng đối với một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá tới chịu hạn của cây lạc trên đất bạc mầu Mê Linh”, Khoá luận tốt nghiệp tr−ờng ĐHSP HN 2.

17. Lê Thị Trĩ, Trần Đăng Kế (1996), “Tác dụng của Mo, Co đến một số chỉ tiêu sinh lý, năng suất đậu Hồng Vigna Ungniculata L Walp”, Tạp chí Sinh học, tập 18, số 4, tr 34-37.

Một phần của tài liệu Luận văn sư phạm Ảnh hưởng của bổ sung Mn tới sinh trưởng, khả năng huỳnh quang diệp lục của Đậu Cove Leo TL1 (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)