m: Sai số trung bình số học.
3.1.2. Diện tích lá
Diện tích lá /cây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ sinh tr−ởng của cây. Diện tích lá có ảnh h−ởng đến quá trình quang hợp và thoát hơi n−ớc của cây, trực tiếp ảnh h−ởng đến năng suất của cây trồng.
Kết quả xác định diện tích lá trên cây đậu cove leo TL1 ở thời kì 2 lá và ra hoa đ−ợc trình bày ở bảng 3.1.2
Bảng 3.1.2: ảnh h−ởng của phun bổ sung Mn tới diện tích lá của cây đậu cove leo TL1.
Diện tích lá (mm2) 2 lá Ra hoa Công thức X ± m % so ĐC X ± m % so ĐC ĐC 11029,33± 1380,73 100 16909± 985,07 100 Mn 0,01 12346 ± 1252,04 111,93 25094,67± 1387,25 148,41 Mn 0,02 12601,67± 290,45 114,25 21860,33± 5212,35 129,28 Mn 0,03 11891±1063,59 107,81 17676,33± 1843,35 104,53 Mn 0,04 13397,33± 357,88 121,47 21897,33± 2862,45 129,50
Hình 3.1.2: ảnh h−ởng của phun bổ sung Mn tới diện tích lá của cây đậu cove leo TL1. 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 éC 0.01 0.02 0.03 0.04 Hai lỏ Ra hoa Cụng th泳c mm2
Qua số liệu ở bảng 3.1.2 và biểu đồ 3.1.2 cho thấy khi phun bổ sung Mn lên lá ở các thời kì khác nhau làm tăng diện tích lá của cây đậu cove leo TL1 so với đối chứng khá rõ rệt ở giai đoạn ra hoa, còn ở giai đoạn cây non không có sự biến động giữa các công thức thí nghiệm.
ở thời kì 2 lá diện tích lá ở các công thức thí nghiệm là t−ơng đ−ơng. ở thời kì ra hoa diện tích lá đạt giá trị cao nhất ở công thức thí nghiệm tại nồng độ 0,01% là 48,41% so với đối chứng. Còn ở các công thức thí nghiệm khác diện tích lá hầu nh− không thay đổi.
Qua kết quả trên cho ta thấy đ−ợc ở thời kì ra hoa cây có nhu cầu Mn lớn hơn so với thời kì cây non (2 lá).
3.2 Sự biến động huỳnh quang diệp lục của lá đậu cove leo TL1 khi phun bổ sung Mn ở các thời kì sinh tr−ởng khác nhau