- Hiểu được thiết chế xã hội truyền thống của các
3 Nhận thức đúng vai trò của người có uy tín và
trò của người có uy tín và phát huy họ trong cộng đồng các dân tộc thiểu số
3.4. Phát huy những giá trị của luật tục trong điều hành quản lý làng - bản, phum, sóc… ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số
6. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài
giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc)
6.1. Tài liệu phải đọc:
1. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương (khóa IX)”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003.
2. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII”, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016.
3. Học viện Chính trị quốc gia: “Lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2018.
6.2. Tài liệu nên đọc:
1. Quốc hội (khóa XIII): “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, kỳ họp thứ sáu, thông qua ngày 28/11/2013.
2. Chính phủ: “Nghị định về công tác dân tộc”, số 05/2011/NĐ-CP, hà Nội, ngày 14/01/2011.
3. Thủ tướng Chính phủ: “Chỉ thị về nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc”, số 28/CTTTg, Hà Nội, ngày 10/9/2014.
4. Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001): “Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù
hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố).
- Chuẩn bị nội dung thảo luận; - Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5; - Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.
I. Bài giảng/Chuyên đề 6