Hình thành chiến lược thông qua ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: Chiến lược thâm nhập thị trường Miền Tây của Công Ty TNHH Truyền Hình Số Vệ Tinh Việt Nam (K+) pdf (Trang 34 - 38)

GIÁM ĐỐC KINH DOANH ĐBSCL

4.2 Phân tích môi trường bên ngoài

5.2.1 Hình thành chiến lược thông qua ma trận SWOT

Bảng 3 : Ma trận SWOT :

SWOT

Cơ hôi (O):

O1: Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho các công ty kinh doanh trong lĩnh vực truyền hình..

O2 : Dân số, mức thu nhập của người dân Miền Tây càng này càng cao.

O3 : Người Miền Tây càng này càng tìm đến các phương tiên giải trí nhiều hơn.

O4 : Thị trường Miền Tây còn nhiều tiềm năng.

O5 : Sự phát triển không ngường của công nghệ.

Đê dọa (T):

T1 : Cạnh tranh về giá cả.

T2 : Lạm phát cao.

T3 : Áp lực cạnh tranh cao do việt nam gia nhập WTO nên có nhiều doanh nghiệp xâm nhập ngành.

T4 : Người dân có thói quen xem truyền hình miễn phí.

Điểm mạnh (S) :

S1: Quản trị nhân sự khá tốt.

S2: Sản phẩm nhiều kênh, có chất lượng rất tốt.

S3: Giá cả phù hợp với thị trường.

S4: Các dịch vụ và am hiểu khách hàng tốt.

Kết hợp S-O

S1,S2,S3,S4,S5,S6,S7+O 2, O3,O4,O5: Tăng tiềm lực, tìm kiếm khách hàng và nổ lực xây dựng hệ thống phân phối ở thị trường Miền Tây =>

Thâm nhập thị trường mới.

Kết hợp S-T S2S4,S5+T1,T3:

Tăng doanh thu bằng cách thêm vào các sản phẩm, dịch vụ mới để cung cấp cho khách hàng hiện tại

=> Chiến lược đa dạng hóa theo chiều ngang.

S5 : Kênh phân phối rộng khắp và mạnh.

S6 : Khả năng tài chính tốt.

S7 : Phủ sóng rộng khắp.

Nâng cao thương hiệu và uy tín để mở rộng khắp các tỉnh Miền Tây.

S1,S4,S5+T3: =>

Chiến lược quảng bá, thay đổi thói quen của người dân.

Điểm yếu (W):

W1 : Thương hiệu mới xuất hiên trên thị trường.

W2 : Bị ảnh hưởng bởi yếu tố tự nhiên.

W3 : Không chia được nhiều TV.

Kết hợp W-O W1,W2,W3+O1,O- 2,O3,O4: Tận dụng sự hỗ trợ của nhà nước, thị trường Miền Tây còn nhiều tiềm năng để đẩy mạnh kênh phân phối ở các thị trường trọng điểm

=> Phát triển kênh phân phối.

Kết hợp W-T W1+T1,T2,T3,T4 :Xây dựng thượng hiệu, hình ảnh của công ty, giảm áp lực cạnh về giá và hạn chế sự thâp nhập từ đối thủ tiềm ẩn. =>

Quản lý chặt chẻ, chiến lược xây dựng thương hiệu nâng cao vị thế của thương hiệu.

5.2.2 Phân tích các chiến lược đã đề xuất.

5.2.2.1 Nhóm chiến lược SO.

Thâm nhập thị trường mới : Doanh nghiệp với các cơ hội là có tiềm năng thị trường còn rất cao, mức thu nhập của người dân ngày càng cao, khoa học công nghệ hổ trợ ngành phát triển nhanh kết hợp với các điểm mạnh là: sản phẩm có chất lượng,, giá cả phù hợp, kênh phân phối rộng khắp và mạnh, các dịch vụ và am hiểu khách hàng tốt, quản trị nhân sự khá tốt. Từ đó, doanh nghiệp

có thể nỗ lực tìm kiếm khách hàng, tạo mối quan hệ tốt với khách hàng và tạo điều kiện thuận lợi thâm nhập thị trường mới.

Nâng cao thương hiệu và uy tín để mở rộng khắp các tỉnh Miền Tây :Với điểm mạnh về thương hiệu và uy tín được đánh giá cao, giá cả phù hợp, sản phẩm có chất lượng kết hợp với thị trường Miền Tây còn nhiều tiềm năng, khoa học công nghệ hổ trợ ngành phát triển nhanh. Từ những yếu tố đó, doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh các hoạt động Marketing, quảng cáo để nâng cao thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp.

5.2.2.2 Nhóm chiến lược ST.

Chiến lược đa dạng hóa theo chiều ngang : Nhờ có giá cả rất mềm, sản phẩm có chất lượng, các dịch vụ và am hiểu khách hàng tốt kết hợp với cạnh tranh về giá cả, áp lực cạnh tranh cao do Việt Nam gia nhập WTO nên có nhiều doanh nghiệp thâp nhập nghành. Từ những vấn đề này VSTV cần phải tăng thêm kênh, dịch vụ mới để cung cấp cho khách hàng hiện tại, nhằm thu hút khách hàng, đặc biệt là thị trường Miền Tây càng ngày nhu cầu càng cao và khó tính.

Chiến lược quảng bá, thay đổi thói quen của người dân : Công ty đã có quản trị nhân sự khá tốt, các dịch vụ và am hiểu khách hàng tốt, kênh phân phối rộng khắp và mạnh, kết hợp với người dân có thói quen xem truyền hình miễn phí. Do vây chúng ta phải đề ra các chiến lược cụ thể đẻ thay đổ thói quen của người tiêu dùng và chúng ta cần phải tận dụng những thế mạnh mà công ty đang có.

5.2.2.3 Nhóm chiến lược WO.

Phát triển kênh phân phối : Để có thể tận dụng những yếu tố này đẩy mạnh phát triển ở các thị trường mới (Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp ) thì doanh nghiệp cần phải kết hợp chặt chẽ những yếu tố từ cơ hội nhà nước có chính sách ưu đại cho lĩnh vực truyền hình trả tiền và thị trường mới cón

cao, người Miền Tây càng này càng tìm đến các phương tiên giải trí nhiều hơn, sự phát triển không ngường của công nghệ. Từ những điểm đó để khắc phục điểm yếu thương hiêu mới, bị ảnh hưởng bởi yếu tố tự nhiên, không chia được nhiều kênh nghiên cứu.

5.2.2.4 Nhóm chiến lược WT.

Quản lý chặt chẻ, chiến lược xây dựng thương hiệu nâng cao vị thế của thương hiệu : Công ty cân khắc phục điểm yếu thương hiệu mới, chưa được nhiều người biết đến và tân dụng, kết hợp những cơ hội của mình, nhà nước có chính sách hỗ trợ cho các công ty kinh doanh trong lĩnh vực truyền hình, dân số, mức thu nhập của người dân Miền Tây càng này càng cao, người Miền Tây càng này càng tìm đến các phương tiên giải trí nhiều hơn, thị trường Miền Tây còn nhiều tiềm năng, sự phát triển không ngường của công nghệ để nâng cao vị thế của thương hiệu và nâng cao thi phần cua minh trên truyền hình trả tiền.

5.3 Chiến lược kênh phân phối.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: Chiến lược thâm nhập thị trường Miền Tây của Công Ty TNHH Truyền Hình Số Vệ Tinh Việt Nam (K+) pdf (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w