Tình hình hoạt động của HDBank ThăngLong Dịch vụ tín dụng:

Một phần của tài liệu Cho vay hỗ trợ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP.HCM – CN Thăng Long thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 34)

2.1.Khái Quát Về HDBank ThăngLong

2.2Tình hình hoạt động của HDBank ThăngLong Dịch vụ tín dụng:

- Dịch vụ tín dụng:

Dịch vụ tín dụng là dịch vụ cơ bản mà các Ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng, đối với HDBank hoạt động tín dụng cũng là hoạt động cơ bản, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho Ngân hàng (khoảng 50%). Hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam hiện nay đều theo xu hướng bán lẻ, do đó hoạt động tín dụng cần được chuyên môn hóa để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng với số lượng khách hàng nhiều nhưng doanh số từng khách hàng lại thấp.

Tại HDBank, để thực hiện chiến lược trở thành Ngân hàng bán lẻ đa năng hiện đại, họat động tín dụng được chú trọng ở các khâu thẩm định, quản lý rủi ro thật chuyên nghiệp. Đồng thời gắn việc cung cấp hoạt động tín dụng với phát triển các dịch vụ phái sinh của ngân hàng kèm theo. Tăng thu nhập từ dịch vụ để theo kịp xu hướng của các ngân hàng phát triển là dịch vụ phái sinh sẽ mang lại tỷ trọng thu nhập lớn cho Ngân hàng so với thu nhập mà dịch vụ tín dụng mang lại.

Trước đây, thế mạnh của HDBank là tài trợ cho các dự án phát triển nhà ở, cơ sở hạ tầng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên để bắt kịp xu hướng phát triển của thời đại, HDBank đã mở rộng hoạt động tín dụng ra các ngành khác như thương mại xuất nhập khẩu, kinh doanh hàng nông sản, sản

xuất chế biến hàng tiêu dùng, một số ngành công nghiệp nặng như sắt thép, cơ khí … và hướng tới các khách hàng cá nhân.

Kết quả đạt được:

Biểu 1: Tình hình dư nợ vay tại HDBank

Chỉ tiêu ĐVT Năm

2007

Năm 2008 Năm 2009 8/2010

Dư nợ cho vay Tỷ đồng 267 891 617 697

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2007-2009 và 8/2010 của HDBank Thăng Long)

Biểu đồ 1: Tình hình dư nợ vay tại HDBank

Từ biểu trên ta thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng tại HDBank những năm vừa qua có nhiều biến động. Dư nợ vay năm 2007 đạt 267 tỷ đồng, sang năm 2008 dư nợ vay tăng đột biến so với năm 2007 đạt 891 tỷ đồng (gấp 3,3 lần năm 2007), tuy nhiên đến năm 2009 lại giảm xuống còn 617 tỷ đồng (bằng 0,69 lần năm 2008). Nguyên nhân dẫn tới sự biến động này là do năm 2008 là năm bùng nổ tăng trưởng tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Sang năm 2009 do sự tăng trưởng tín dụng quá nóng năm 2008 cộng thêm tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới, do đó dư nợ tín dụng đã giảm. Tuy nhiên chỉ trong 8 tháng đầu năm 2010 dư nợ vay tại HDBank đã đạt 697 tỷ đồng bằng 113% năm 2009, đây là dấu hiệu cho thấy sự phục hồi sau cuộc khủng hoảng.

2.3.1.Khái quát về tình hình CVHTTD Việt Nam hiện nay

Nghiệp vụ cho vay - hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng . Tuy trong các loại hình cho vay tiêu thì CVHTTD lại chưa được quan tâm mở rộng và phát triển , đặc biệt là các NHTM quốc doanh .Do vậy , quy mô và doanh số CVHTTD của các ngân hàng thương mại quốc doanh hầu như không đáng kể . Còn các ngân hàng thương mại cổ phần thì đã bắt đầu quan tâm và phát triển đến loại hình cho vay này , phù hợp với tiềm lực của họ , nổi bật lên là NHTM CP Á Châu với sản phẩm cho vay mua nhà trả góp , NHTM CP kỹ thương với sản phẩm cho vay du học ,.. Nghiệp vụ CVHTTD của các NHTM chưa được chú trọng phát triển là do VN chưa có một hệ thống văn bản pháp luật một cách đẩy đủ , chặt chẽ và đồng bộ về hoạt động CVHTTD . Trong những năm qua nền kinh tế nước ta tăng trưởng mạnh mẽ và khá ổn định , đời sống dân cư ngày càng được nâng cao điều này tạo điều kiện manh mẽ cho nhu cầu tiêu dùng ngày một nhiều .

Sau nhiều khuyến nghị từ các chuyên gia, tổ chức trong và ngoài nước, ngày 23/1/2009, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ký ban hành Thông tư số 01/2009/TT-NHNN, hướng dẫn về lãi suất thỏa thuận của tổ chức tín dụng đối với cho vay các nhu cầu vốn phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. Văn bản trên chính thức tạo điều kiện để các ngân hàng thương mại nối lại và thúc đẩy hoạt động CVHTTD . Với cơ chế cho vay theo lãi suất thỏa thuận nói trên, với thực tế lãi suất trên thị trường liên tục giảm mạnh từ cuối năm 2008, cùng với nguồn vốn khả dụng thuận lợi…, từ đầu tháng 2/2009, nhiều ngân hàng thương mại đã chính thức công bố triển khai các sản phẩm CVHTTD với những hạn mức khá cởi mở.

Tại một số ngân hàng, các sản phẩm cho vay tập trung vào các nhu cầu cá nhân mua nhà, ôtô, cho vay tín chấp tiêu dùng… với các hạn mức từ 200 triệu

tới 500 triệu đồng. Nguồn vốn cho vay nhóm đối tượng này tại một số thành viên dự kiến từ 2.000 - 3.000 tỷ đồng trong năm 2009. Lãi suất cho vay được áp dụng thấp nhất 11%/năm, phổ biến từ 13% - 15%/năm

Sự trở lại của tín dụng tiêu dùng được kỳ vọng sẽ góp phần hỗ trợ cải thiện đời sống của nhiều người dân, tham gia kích cầu tiêu dùng theo chủ trương của Chính phủ, gián tiếp góp phần tháo gỡ khó khăn trên thị trường bất động sản và các hoạt động thương mại khác, cũng như tạo cơ hội để các ngân hàng phát triển lĩnh vực bán lẻ

2.3.2.Thực trạng CVHTTD tại HDBank Thăng Long:

a) Các sản phẩm dịch vụ HDBank cung cấp cho hoạt động CVHTTD:

Trước đây các sản phẩm cho vay tiêu dùng của HDBank khá ít ỏi chủ yếu là cho vay mua nhà đất, cho vay xây dựng sửa chữa nhà và cho vay mua ô tô. Tuy nhiên thời gian vừa qua HDBank đã không ngừng phát triển các sản phẩm dịch vụ mới nhằm hỗ trợ hoạt động CVHTTD. Hiện HDBank có danh mục sản phẩm dịch vụ CVHTTD sau:

- Cho vay tiêu dùng tín ch ấ p

- Cho vay hỗ tr ợ xây nh à , s ử a ch ữ a nh à

- Cho vay hỗ tr ợ mua xe ôtô

- Cho vay cầ m c ố /chi ế t kh ấ u s ổ ti ế t ki ệ m - Cho vay hỗ tr ợ du h ọ c

- Cho vay sinh hoạ t, tiêu dùng khác có đả m b ả o b ằ ng t à i s ả n - Sả n ph ẩ m ứ ng tr ướ c t à i kho ả n cá nhân

- Cho vay hỗ tr ợ mua nh à , đấ t, n ề n nh à , c ă n h ộ (bao g ồ m c ả các d ự án)

Mặc dù đã có danh mục sản phẩm dịch vụ phục vụ hoạt động CVHTTD tuy nhiên tại HDBank Thăng Long chỉ chú trọng cung cấp số ít các sản phẩm

dịch vụ trên. Qua khảo sát thực tế tình hình cung cấp các sản phẩm CVHTTD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tại HDBank Thăng Long như sau:

Nhiều Trung bình Ít

1 Cho vay tiêu dùng

tín chấ p X

2 Cho vay hỗ tr ợ xây

nh

à , s ử a ch ữ a nh à X

3 Cho vay hỗ tr ợ mua

xe ôtô X 4 Cho vay cầ m c ố /chi ế t kh ấ u s ổ ti ế t ki ệ m X 5 Cho vay hỗ tr ợ du h ọ c X 6

Cho vay sinh hoạ t, tiêu dùng khác có đả m b ả o b ằ ng t à i s ả n X 7 Sả n ph ẩ m ứ ng tr ướ c t à i kho ả n cá nhân X 8

Cho vay hỗ tr ợ mua nh

à , đấ t, n ề n nh à , c ă n h ộ (bao g ồ m c ả các d ự án)

X

Qua bảng trên ta thấy tình hình cung cấp các sản phẩm dịch vụ phục vụ cho hoạt động CVHTTD tại HDBank Thăng Long chưa nhiều. Trong 08 loại sản phẩm dịch vụ phục vụ cho hoạt động CVHTTD thì có 2 sản phẩm chưa cung cấp có 02 sản phẩm cung cấp rất ít với có khoảng 2 – 5 khách hàng và giá trị khoản vay rất thấp, còn lại 04 sản phẩm dịch vụ thì đã có cung cấp nhưng chỉ ở mức độ trung bình.

b) Tình hình dư nợ CVHTTD tại HDBank Thăng Long:

Bảng 4 : Tình hình dư nợ CVHTTD tại HDBank Thăng Long

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 8/2010

Dư nợ cho vay 267 891 617 697

Dư nợ CVHTTD 52 77 80 101

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2007-2009 và 8/2010 của HDBank ThăngLong)

Biểu đồ 2.5 : Dư nợ CVHTTD tại HDBank Thăng Long

Qua bảng ta thấy dư nợ CVHTTD của HDBank Thăng Long tăng trưởng về quy mô khá nhanh , tổng dư nợ CVHTTD năm 2008 là 77 tỷ đồng tăng 25 tỷ đồng tương ứng tăng 148% về tương đối so với năm 2007, năm 2009 dư nợ tiêu dùng là 80 tỷ đồng tăng 03 tỷ đồng so với năm 2008, đến cuối tháng 8/2010 dư nợ tiêu dùng là 101 tỷ tăng 21 tỷ so với năm 2009 tương ứng 126%.Tuy nhiên so về quy mô CVHTTD vẫn chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng cho vay của HDBank Thăng Long.

Biểu đồ 4:

Tỷ trọng giữa CVHTTD với cho vay khác: Năm 2008

Năm 2009

Qua các biểu đồ trên ta thấy tỷ trọng giữa dư nợ CVHTTD và dư nợ khác có chênh lệch rất lớn, dư nợ CVHTTD chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng dư nợ. Năm 2008 dư nợ tiêu dùng chỉ chiếm 9% tổng dư nợ, năm 2009 là 13% và đến tháng 8/2010 dư nợ CVHTTD chiếm 14% tổng dư nợ. Tuy nhiên có tín hiệu đáng mừng là tỷ trọng dư nợ CVHTTD có xu hướng tăng từ việc chỉ chiếm 9% tổng dư nợ năm 2008 đến tháng 8/2010 đã tăng lên 14%.

c) Cơ cấu dư nợ CVHTTD:

CVHTTD của HDBank Thăng Long từ năm 2006-2008 thể hiện bảng dưới đây :

Bàng …: Tình hình dư nợ cho vay HTTD

Đơn vị : triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Danh mục Năm 2008 Năm 2009 Tháng 8/2010

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

1 Cho vay tiêu dùng tín chấp 0 0% 0 0% 0 0%

2 Cho vay hỗ trợ xây nhà, sửa chữa nhà 20,176 26% 22,087 28% 24,869 25%

3 Cho vay hỗ trợ mua xe ôtô 18,125 23% 18,136 23% 21,117 21%

4 Cho vay cầm cố/chiết khấu sổ tiết kiệm 12,587 16% 10,957 14% 16,657 16%

5 Cho vay hỗ trợ du học 0 0% 0% 0 0%

6

Cho vay sinh hoạt, tiêu dùng khác có đảm bảo bằng tài sản

0 0% 0% 5,368 5%

7 Sản phẩm ứng trước tài khoản cá nhân 0 0% 0% 250 0%

8

Cho vay hỗ trợ mua nhà, đất, nền nhà, căn hộ (bao gồm cả các dự án)

Tổng cộng 77,152 100% 79,877 100% 100,976 100%

(Nguồn: Sao kê dư nợ vay năm 2008, 2009, tháng 8/2010)

Một phần của tài liệu Cho vay hỗ trợ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP.HCM – CN Thăng Long thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 34)