Với 8-trichloromethyl-7,8-dihydroberberin (Bảng ) trong cùng điều kiện dung môi đo thì hoàn toàn trung

Một phần của tài liệu Luận văn sư phạm Nghiên cứu phân lập các hợp chất Alkaloid từ cây Hoàng Liên Ô Rô (Mahonia Nepalensis) (Trang 41 - 46)

trong cùng điều kiện dung môi đo thì hoàn toàn trung khớp. Kết quả so sánh này còn đ-ợc kiểm chứng thêm bằng các phổ HSQC, HMBC và ESI-MS. Nh- vậy công thức phân tử của 2 là C21H18NO4Cl3 (M = 455) phù hợp với sự

Phựng V n Minh 42 L p K32C – Khoa Húa h c

xuất hiện của các píc ion tại m/z 418, 419, 420 [M-

Cl]+, 336 [M-CCl3]+ (positive) trên phổ ESI-MS. Những dữ kiện phổ trên cho thấy hợp chất 2 là 8- trichloromethyl-7,8-dihydroberberin [9]. Đây là lần đầu tiên hợp chất này đ-ợc thông báo tìm thấy trong quá trình phân lập các alkaloid của cây hoàng liên ô rô.

Phựng V n Minh 43 L p K32C – Khoa Húa h c

Hình 4.2.d. Phổ 13C-NMR và các phổ DEPT của 2

Phựng V n Minh 44 L p K32C – Khoa Húa h c

Ch-ơng 5. K T LU N

1. Bằng các ph-ơng pháp sắc ký kết hợp, 2 hợp chất alkaloid đã đ-ợc phân lập từ cây hoàng liên ô rô. Các hợp chất đó là:

+ Berberin (1)

+ 8-Trichloromethyl-7,8-dihydroberberin (2)

2. Cấu trúc của các hợp chất này đ-ợc xác định nhờ vào các ph-ơng pháp phổ hiện đại nh- phổ cộng h-ởng từ hạt nhân một chiều (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT 135 và DEPT 90) và phổ khối l-ợng phun mù điện tử (ESI).

Cấu trúc hóa học của 1 và 2

NO O O OCH3 OCH3 2 1 3 4 4a 5 6 8 8a 9 10 12 12a 13 13a 1a 11 14 15 Berberin (1) N O O OCH3 OCH3 CCl3 2 1 3 4 4a 5 6 8 8a 9 10 12 12a 13 13a 1a 11 14 15 8-Trichloromethyl-7,8- dihydroberberin (2)

Phựng V n Minh 45 L p K32C – Khoa Húa h c

TÀI LI U THAM KH O

[1] ”Phytochemistry of Alkaloid” - Dr. Avnish Upadhyway [2] ‘Alkaloid chemistry’, John Wiley & Sons, New York

[3] Dr. Ame Pictet (1904). “The Vegetable Alkaloids. With particular

reference to their chemical constitution”. London: Chapman & Hall. [4] R. H. F. Manske, H. L. Holmes, ”The Alkaloids”, Academic Press,

1950- 1994.

[5] ng v C ng’Bài gi ng d c li u’, Nhà xu t b n Y H c

[6] Bich, D. H., Chung, D. Q., Chuong, B. X., Dong, N. T., Dam, D. T., Hien, P. V., Lo, V. N., Mai, P. D., Man, P. K., Nhu, D. T., Tap, N., Toan, T., 2004. “Medicinal Plants and Animals in

Vietnam”. Hanoi Science and Technology

Publishing House, Vol. 2, p. 956-957.

[7] Võ Văn Chi, 1997. Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 566-576.

[8] Janssen. R. H. A. M., Lousberg, R. J. J. C., Wijkens, P., Kruk, C., and Theuns, H. G., Assignment of 1H and The 13C-NMR spectrum of resonances of some isoquinoline alkaoids, Phytochemistry, Vol 28(10), 2833-2839 (1989).

Phựng V n Minh 46 L p K32C – Khoa Húa h c

[9] Marek, R, Seckarova, P., Hulova, D., Marek, J., Dostal, J., and Sklenar, V., Palmatine and berberine isolation artifacts, J. Nat. Prod. Vol. 66, 481-486 (2003).

[10]

Sách Đỏ Việt Nam - Phần Thực Vật, Nhà Xuất bản Khoa học và Công nghệ, 2007, trang 133.

[11] Schiff, P. L., Bisbenzylisoquinoline alkaloids, J. Nat. Prod, 60, 934-953 (1997).

Một phần của tài liệu Luận văn sư phạm Nghiên cứu phân lập các hợp chất Alkaloid từ cây Hoàng Liên Ô Rô (Mahonia Nepalensis) (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)