Cấu trúc của U(L)

Một phần của tài liệu Luận văn sư phạm Nhập môn đại số Lie (Trang 30 - 36)

Ta gọi T là đại số tenxơ trên L. Theo định nghĩa: T = T0 Å T1Å … Å TnÅ ... với T = K, T = L

T = LL…L (n lần)

Các phép toán không gian véctơ (+, o ) trong T bình thường. Ta định nghĩa phép nhân trong T, là phép nhân tenxơ như sau:

(x1  …  xi)  (y1 …  yj) = x1 …  xi y1 …  yj. Khi đó, (T, +, o ) trở thành một đại số kết hợp, phân bậc, có đơn vị là 1 Î K. (đại số T sinh bởi 1 và một cơ sở tùy ý trong L). Lấy J là iđêan 2 phía sinh bởi các phần tử dạng

x y – y  x - [x, y], x, y Î L

(với [x, y] = xy - yx : móc Lie trong L). Gọi U(L) = T/J (đại số thương) và : T  U(L) là ánh xạ chính tắc và i: L  T là phép nhúng thì ánh xạ :

 = o i gọi là ánh xạ chính tắc của L trong U(L). Ta có: (x) (y) - (y) (x) = ([x, y]), x, y Î L.

Vì ([x, y]) - (x)  (y) + (y)  (x) = ([x, y] - x  y + y  x) = 0

L U(L)

T

+)  là đồng cấu tuyến tính( bảo toàn nhờ ) +) ([x, y]) = (x) (y) - (y) (x).

Suy ra muốn kiểm tra (U(L), ) là đại số bao của L ta chỉ cần kiểm tra tính phổ dụng của (U(L), ).

Bây giờ ta khẳng định tính chất phổ dụng của U(L): Định lý 3.2:

Với mọi đại số Lie L, đại số bao phổ dụng U(L) tồn tại duy nhất, sai khác một đẳng cấu duy nhất.

Chứng minh:

Đại số U(L) được xây dựng như là đại số thương của đại số tenxơ T(L) theo iđêan sinh bởi các phần tử.

a  b - b  a -[ a, b ] (1)

và ánh xạ i được cảm sinh từ ánh xạ L  T(L). Ta có ngay L  L(U(L)) là một đồng cấu đại số Lie. Mặt khác, giả thiết j: L  L(A) là một đồng cấu đại số Lie. Coi j như một ánh xạ tuyến tính, ánh xạ này cảm sinh một đồng cấu đại số j : T(L)  A. Ta có:

j ( a1 …  ap ) = j ( a1 ) … j ( ap ) . Vì j là đồng cấu đại số Lie nên:

j ([ a, b ]) = j (a) j(b) -j(b)j(a), nghĩa là:

j ([a, b]) = j (a  b - b  a ).

Vậy j ánh xạ iđêan sinh bởi các phần tử ở (1) vào O. Từ đó ta có đồng cấu cảm sinh f : U(L)  A. Từ cách xây dựng ta thấy các phần tử của L sinh ra U(L) do đó f là duy nhất.Định lý được chứng minh.

Nếu chúng ta ký hiệu HomLie (L,L’) là tập hợp các đồng cấu của đại số Lie từ L vào L’ thì chúng ta có thể biểu thị định lý bởi một song ánh tự nhiên:

HomLie (L, L(A))  HomAlg (U(L), A). Chúng ta suy ra hai hệ quả từ định lý:

Hệ quả 1:

a) Với mỗi đồng cấu của đại số Lie f: L  L’, tồn tại duy nhất một đồng cấu của đại số U(f) : U(L)  U(L’) sao cho U(f) o iL = iL’ o f. Ta cũng có U(idL) = idU(L)

b) Nếu f’ : L  L” là một đồng cấu khác của đại số Lie thì U( f’ o f) = U(f’) o U(f).

Chứng minh:

a) Áp dụng định lý, dựa vào A = U(L’) và từ đồng cấu của đại số Lie iLo f.

b) Ta có: U(f’) o U(f) o iL = U(f’) o iL’o f = iL” o f’ o f = U(f’ o f) o iL Một kết luận từ việc áp dụng tính duy nhất của U(f’ o f) đã được chứng minh trong phần a). Việc khẳng định tính duy nhất cũng kéo theo U(idL) là đồng nhất thức của U(L).

Hệ quả 2:

Gọi L và L’ là những đại số Lie và tổng trực tiếp của chúng là L Å L’. Khi đó:

U(L Å L’)  U(L)  U(L’). Chứng minh:

Đầu tiên, ta xây dựng một đồng cấu đại số

j : U(L Å L’)  U(L)  U(L’),). Công thức này định nghĩa một ánh xạ tuyến tính

với mỗi x Î L và x’ Î L’, đặt: f(x, x’) = iL(x)  1 + 1  iL’ (x’). Ta sẽ chỉ ra rằng f là một đồng cấu của đại số Lie. Với x, y Î L và x’, y’ Î L’ ta có:

[f(x, x’), f(y, y’)] = (iL(x)  1 + 1  iL’(x’))(iL(y)  1 + 1  iL’(y’)) - (iL(y)  1 + 1  iL’(y’)) (iL(x)  1 + 1  iL’(x’)) = [ iL(x), iL(y) ] 1 + 1 [iL’(x’), iL’(y’) ]

= iL ([x, y])  1 + 1  iL’ ([x’, y’ ]) = f( [x, y], [x’, y’])

= f([(x, x’), (y, y’) ])

Áp dụng định lý, ta nhận được một đồng cấu đại số j: U(L Å L’ )  U(L)  U(L’).

Ta sử dụng tính phổ dụng của tích tenxơ của hai đại số để xây dựng một đồng cấu đại số : U(L)  U(L’)  U(L Å L’). Sự hợp thành của hình chiếu chính tắc của L và của L’ vào L Å L’ và của ánh xạ iLÅ L’ là đồng cấu của đại số Lie. Theo định lý, tồn tại đồng cấu của đại số

1 : U(L)  U(L Å L’) và 2 : U(L’)  U(L Å L’) sao cho với mỗi x Î L và x’ Î L’, ta có:

1(x) = iL Å L’ (x, 0) và 2 (x’) = iL Å L’ (0, x’).

Theo mệnh đề , công thức (a  a’) = 1(a) 2(a’) định nghĩa một đồng cấu đại số : U(L)  U(L’)  U(L Å L’) giúp chúng ta chỉ ra rằng 1(a) 2(a’) = 2(a’) 1(a) với mọi a Î U(L) và a’ Î U(L’). . Sau đây ta chứng minh bằng việc quan sát thấy rằng: có thể kiểm tra được 1(a) và 2(a’) là giao hoán khi a = x Î L và a’ = x’ Î L’. Thật vậy:

[1(x), 2(x’) ] = [ iL Å L’(x, 0), iL Å L’(0, x’) ] = iL Å L’([(x, 0), (0, x)])

Ta phản chứng rằng đồng cấu  và j là nghịch đảo của nhau. Ta nhận xét sự hợp thành (tích) o j : Nó là một đồng cấu của đại số U(L Å L’) thu hẹp từ đồng nhất thức trên ảnh của L Å L’. Thật vậy, với mọi x Î L và x’ Î L’:

(j(x, x’)) = (x  1) + (1  x’) = iL Å L’((x, 0) + (0, x’))

= iL Å L’(x, x’).

Do đó, o j = id. Điều này cũng chỉ ra rằng jo = id. ฀

Từ tính phổ dụng của U(L) ta có thể xây dựng một cấu trúc đại số Hopf trên nó như sau: Xét ánh xạ tuyến tính:

D1: L  U(L)  U(L) a ↦ a  1 + 1  a. ta có:

D([a, b]) = [a, b] 1 + 1 [a, b] = [a  1 + 1  a + b  1 + 1  b] Vậy D1 là đồng cấu Lie từ L tới L(U(L)  U(L)). Do đó nó cảm sinh đồng cấu đại số:

U(L)  U(L)  U(L).

Tính đối kết hợp của D cũng được kiểm tra dễ dàng thông qua tính phổ dụng. Mặt khác, ánh xạ đối đơn vị được định nghĩa bằng cách xét ánh xạ không: L  0 với nhận xét rằng đại số bao phổ dụng của đại số Lie tầm thường 0 chính là đại số K. Cụ thể, ánh xạ đối đơn vị được xác định bởi điều kiện:

e(a) = 0, a Î L.

Vậy U(L) là một đối đại số, hơn nữa dễ thấy nó là đối giao hoán. Cuối cùng, ánh xạ đối thế được cảm sinh từ ánh xạ:

: L L a ↦ - a. đây là một phản đồng cấu đại số Lie:

[(a), (b) ] = [a, b] = [b, a], và do đó nó cảm sinh phản đồng cấu đại số:

S: U(L)  U(L), S(a) = - a, a Î L.

Cho V là một L-môđun, từ đồng cấu Lie L  L(End(V)) ta thu được đồng cấu đại số U(L)  End(V), do đó V là U(L)_môđun. Điều ngược lại cũng hiển nhiên đúng. Từ đó ta có tương ứng 1-1 giữa các L_môđun bảo toàn các đồng cấu. Nhận xét rằng tương ứng này cũng bảo toàn tích tenxơ và đối ngẫu, vì theo định nghĩa ở tích tenxơ của hai đối đại số thì tác động của U(L) lên tích tenxơ của hai môđun V và W được cho bởi:

a(v  w) = av  w + v  aw, và tượng tự

a(j)(v) = j(-av) Ví dụ:

Một không gian véctơ V bất kì có thể được coi như một đại số Lie với tích Lie đồng nhất bằng 0 (Đại số Lie giao hoán). Khi đó, đại số bao phổ dụng của V chính là T(V), đại số đối xứng trên V. Từ đó T(V) là một đại số Hopf với ánh xạ cấu trúc xác định bởi:

D( ) =  1 + 1  v,

e( ) = 0

S( ) = −

Một phần của tài liệu Luận văn sư phạm Nhập môn đại số Lie (Trang 30 - 36)