1. Nội dung thiết kế tốt nghiệp:
2.1.4. Giới thiệu phần mềm Modelsim
Theo quy trình để thực hiện một chƣơng trình dù nhỏ hay lơn thì bƣớc mô phỏng để kiểm tra kết quả, quá trình là một bƣớc vô cùng quan trọng. Trong việc sử dụng kit DE2 để thực hiện thuật toán thì việc kiểm tra trên kit là điều vô cùng khó. Khi thực hiện trên kit chỉ cho ta đƣợc kết quả cuối cùng không cho chúng ta biết đƣợc quá trình nó xử lý nhƣ thế nào. Để hỗ chợ cho việc kiểm tra này thì phần mềm modelSim làm việc rất hiệu quả. Modelsim là phần mềm mô phỏng rất mạnh cho FPGA. Phần mềm có thể đƣợc chạy riêng hoặc kết hợp với Quartus. Ta có thể vào Tool >> Run Simulation tool, với thao tác này thì các file VHDL cần thiết sẽ tự đƣợc update khi chạy mô phỏng. Nếu phần mềm quartus không đƣợc tích hợp sẵn Modelsim thì bạn có thể vào tool >> option >> mục general chọn EDA tool option và trỏ đƣờng dẫn tới
modelsim_ase\win32aloem thì modelSim sẽ đƣợc tích hợp vào trong quartus.
Để có thể chạy đƣợc mô phỏng một project dù to hay nhỏ thì cũng cần có file
testbench. File này có chức năng cung cấp các tín hiệu vào và ra cho phần code xử lý
bên trong. Cấu trức 1file testbench gồm : - Thƣ viện, các thƣ viện khai báo.
- Khai báo các thực thể của khối project, các input và output. - Khai báo cáo tín hiệu tạo tín hiệu đầu vào cho khối xử lý.
Khi thực hiện mô phỏng bằng modelSim thì chúng ta có thể lựa chọn các thành phần đƣa ra màn hình mô phỏng, thời gian mô phỏng, và rất nhiều các tiện ích khác. Để có thể so sánh kiểm tra kết quả thì modelSim hỗ chợ rất nhiều các kiểu định dạng của tín hiệu. Có thể kể ra nhƣ là dƣới dạng số thập phân, hexa, binary, và cả dạng analog nếu nhƣ mình mong muốn.
35 Hình 2. 4. Giao diện đồ họa của ModelSim