2.3.1 Chọn vật liệu
Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45. Có giới hạn bền ứng suất xoắn cho phép τ=15÷30 (MPa)
a. Tính sơ bộ trục
Đường kính trục được xác định bằng momen xoắn theo công thức 10.9[3]: d (mm)
Trong đó:
T: Momen xoắn trên trục công tác, T = 25795.97 (Nmm) : Ứng suất xoắn cho phép ,
Ta có:
d = 16.84 (mm) Chọn sơ bộ đường kính trục là: d = 20 (mm)
b. Tính gần đúng trục
Hình 2.5: Kết cấu sơ bộ trục lắp trên tang dẫn động
Trên hình 3.10 là kết cấu sơ bộ trục lắp trên tang dẫn động, khoảng cách giữa hai đầu trục được tính như sau:
L = Lt + 2a + 2E + 2b2 Trong đó:
a: Khe hở giữa tang và đĩa xích tải, a = 10 (mm) Lt: Chiều dài , Lt = 400 (mm)
E: Chiều dài trục lắp ổ, E = 33.3 (mm)
b1: Chiều dài trục lắp moay ơ xích, b1 = 30 (mm) b2: Chiều dài trục lắp may ơ đĩa xích tải, b2 = 40 (mm) Chọn gối đỡ vòng bi UCP204
d = 20 (mm), E = 33.33 (mm) Ta có:
L = 400 + 10 + 2.33,3 + 2.50 + 30 =607 (mm) * Xác định tải trọng tác dụng lên trục:
Lực của xích tải tác dụng lên trục: Fr = 314.228 (N)
Lực của bộ truyền xích dụng lên trục: Fr1 = 247.42 (N) * Thiết kế trục bằng phần mềm inventor
Khoảng cách và đường kính trục tang
Hình 2.6: Hình ảnh thiết kế trục tang
Hình 2.7: Thông số tính trục tang
Kết luận: Ta có bảng thông số kết quả tính toán
* Trục tang: Hình 2.8: Kết cấu trục tang Bảng 2.5: Thông số trục tang Vị trí dA dB dC dD dE Kích thước (mm) 20 20 25 25 18 Trục đỡ xích phụ:
Thông số gối đỡ Hình 2.9: Kích thước ổ trục Bảng 2.6: Thông số gối đỡ trục Ký Hiệu D L T A2 A1 E N S Bulong kg UCF204 20 83 64 15 11 33,3 11,5 12,7 M10 0,61 Bảng 2.7: Bảng thống kê
Tên gọi Số lượng Đơn vị
Trục quay 3