Câu 379: Cho m gam Mg vào 500 ml dung dịch gồm H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, H2; dung dịch Y và còn lại 2,0 gam hỗn hợp kim loại. Ti khối hơi của X so với H2 là 6,2. Giá trị của m là
A. 5,96 B. 5,28. C. 5,08. D. 4,96.
Câu 380: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na2O v{o nước, thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M v{o Y, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Giá trị của a là
Câu 381: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe(OH)2, Fe(OH)3 và Cu(OH)2 trong đó hiđro chiếm 1,847% khối lượng. Cho m gam X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 3,808 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 64 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 34,36. B. 30,32. C. 36,18. D. 28,64.
Câu 382: Hòa tan 10,39 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 vào 0,75 lít dung dịch HNO3 1M thu được khí và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,96 gam Fe, thu được khí và dung dịch Z. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng muối trong Z là
A. 81 gam. B. 90 gam. C. 72 gam. D. 54 gam.
Câu 383: Hỗn hợp X gồm axit panmitic; axit stearic v{ triglixerit Y. Đốt ch|y ho{n to{n m gam X thu được 1,56 mol CO2
và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat; natri stearat. Giá trị của a là:
A. 25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30.
Câu 384: Cho hỗn hợp M gồm Ba, Na, K, Al (Na và K có số mol bằng nhau và bằng 2 lần số mol Ba) tác dụng hết với 300
ml dung dịch HCl 1,7M, sau phản ứng thu được dung dịch X trong suốt và 9,408 lít H2 (đktc). Nhỏ từ từ 150 ml dung dịch H2SO4 0,4M vào dung dịch X thu được kết tủa Z. Lọc bỏ kết tủa và cô cạn dung dịch còn lại thu được 36,255 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Na trong M có giá trị gần nhất với
A. 16,3%. B. 18,3%. C. 17,3%. D. 19,3%.
Câu 385: Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z (MX < MY < MZ, đều mạch hở, không ph}n nh|nh). Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol E cần dùng 0,7625 mol O2, thu được 0,675 mol H2O. Đun nóng 32,775 gam E trong 350 ml dung dịch KOH 1,5 M (vừa đủ), thu được 18,3 gam hỗn hợp G chứa các ancol và hỗn hợp T gồm hai muối A và B (MA < MB; có tì lệ số mol tương ứng 8 : 3). Số nguyên từ H trong Z là