0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

C3H6O B C4H8O C C5H10O D CH2O.

Một phần của tài liệu 400 BÀI TẬP HÓA HỌC TỔNG HỢP (Trang 30 -31 )

Câu 283: Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl (dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến h{nh điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư v{o dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 116,85 gam. B. 118,64 gam. C. 117,39 gam. D. 116,31 gam.

Câu 284: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3, MgCO3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch chứa 1,155 mol NaHSO4

và 0,105 mol NaNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa muối trung hoà, 4,872 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối (tỉ khối của hỗn hợp khí Z so với He là 109/29). Dung dịch Y tác dụng tối đa với 74,48 gam KOH thu được m-7,28 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng MgCO3 trong hỗn hợp X là

A. 12,844% B. 13,668% C. 11,554% D. 10,211%

Câu 285: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 với tỉ lệ mol tương ứng 8 : 2 : 1 tan hết trong dung dịch H2SO4

đặc nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa các muối và 2,6544 lít hỗn hợp Z gồm 2 khí CO2 và SO2 (đktc). Biết dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được T gam kết tủa. Giá trị của T là

A. 18,12 gam. B. 13,82 gam. C. 11,82 gam. D. 12,18 gam.

Câu 286: Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M; Fe(NO3)3 0,05M và HCl. Sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n thu được dung dịch X chỉ chứa hai chất tan (không chứa ion NH4+); hỗn hợp khí Y gồm hai khí không m{u, trong đó có một khí hóa nâu và còn lại 32m/255 gam rắn không tan. Tỉ khối của Y so với He bằng 19/3 . Cho dung dịch AgNO3 dư v{o dung dịch X, thấy thoát ra 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được x gam kết tủa. Giá trị của x gần đúng với giá trị n{o sau đ}y?

A. 272,0 gam. B. 274,0 gam. C. 276,0 gam. D. 278,0 gam.

Câu 287: Hỗn hợp E chứa hai este đều mạch hở và không phân nhánh (mỗi phân tử este có số liên kết π không qu| 5).

Đun nóng ho{n to{n E với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được một ancol X duy nhất và hỗn hợp rắn khan. Đun nóng to{n bộ X với H2SO4 đặc thu được anken Y có tỉ khối so với X là 0,7. Đốt cháy toàn bộ rắn khan cần dùng 0,51 mol O2, thu được CO2; 1,08 gam H2O và 38,16 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ là

A. 36,94% B. 55,41% C. 28,45% D. 42,68%

Câu 288: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3 v{ Cu (trong đó số mol nguyên tử oxi trong X gấp 1,625 lần số mol hỗn hợp X) vào 250 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Y và 1,92 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư v{o Y, thu được dung dịch Z, 672 ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) v{ 78,23 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là.

A. 40,5%. B. 67,4%. C. 13,7%. D. 10,9%.

Câu 289: Hòa tan hoàn toàn x gam hỗn hợp E chứa Fe, Cu, CuO và các oxit của sắt bằng dung dich HNO3 20% thu được 3,36 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T. Thêm vào T dung dịch KOH 1M đến khi kết tủa cực đại thì đ~ dùng hết 570 ml. Nhiệt ph}n ho{n to{n lượng kết tủa trên trong ch}n không thì thu được 19,76 gam hỗn hợp rắn. Mặt khác nếu cô cạn dung dịch T rồi nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi thì thu được (x + 3,84) gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)2 trong dung dịch T là

A. 6,60% B. 3,45% C. 2,26% D. 4,24%

Câu 290: Hỗn hợp X gồm amino axit Y (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 ) v{ este no, đơn chức mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X thu được N2, 0,3 mol CO2 và 0,325 mol H2O. Mặt khác 0,15 mol X trên phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra m gam muối. Giá trị của m là

A. 12,84 B. 11,65 C. 10,24 D. 13,48

Câu 291: Cho 38,4 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng với 2,4 mol HNO3 (dư) trong dung dịch thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) v{ dung dịch X. Dung dịch X phản ứng với 1400 ml dung dịch NaOH 1M thu được 42,8 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 8,96 B. 6,72 C. 11,2 D. 3,36

Câu 292: Đốt cháy hoàn toàn 0,23 mol hỗn hợp X gồm Glyxin v{ 2 amin đơn chức cần vừa đủ 20,44 lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được 11,61 gam H2O. Cũng lượng X trên phản ứng tối đa bao nhiêu mol Brom?

A. 0,33 B. 0,29 C. 0,18 D. 0,36

Câu 293: Nung 40,15 gam hỗn hợp X gồm Al, ZnO, Fe2O3 v{ CuO trong khí trơ, sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư, thu được 2,24 lít NO (đktc) v{ dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được 155,95

gam hỗn hợp muối T. Nhiệt ph}n ho{n to{n T trong bình ch}n không, thu được 2,6 mol hỗn hợp khí v{ hơi. Phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 20,17%. B. 21,52%. C. 16,14%. D. 24,21%.

Câu 294: Hỗn hợp E gồm glyxin, axit glutamic, metyl amin và propyl amin. Đốt cháy m gam E cần vừa đủ 0,8625 mol

O2, thu được hỗn hợp khí T. Cho toàn bộ T qua dung dịch nước vôi trong dư, thấy bình đựng nước vôi trong tăng 43,45 gam v{ có 2,8 lit (đktc) một đơn chất khí thoát ra. Mặt khác m gam E phản ứng tối đa với m1 gam KOH. Gía trị của m1 là A. 11,2. B. 10,5. C. 9,6. D. 8,0.

Câu 295: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin v{ etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần

dùng vừa đủ 0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 l{ 0,37 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là:

A. 0,08. B. 0,07. C. 0,06. D. 0,09.

Câu 296: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Cu, Fe. Hòa tan 9,31 gam X trong m gam dung dịch Y chứa H2SO4 13,0667% và NaNO3 4,25%, sau khi các phản ứng xảy ra ho{n to{n thu được hỗn hợp khí Z gồm 2 khí NO và H2, dung dịch T chỉ chứa các muối sunfat trung hòa (trong T có 0,02 mol NH4+). Thêm từ từ dung dịch NaOH vào T thu được tối đa 17,81 gam kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được 13,55 gam các oxit. Nồng độ % của FeSO4 trong dung dịch T gần nhất là

A. 1,97% B. 1,73% C. 1,89% D. 1,85%

Câu 297: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Al(OH)3, Zn, ZnO, Zn(OH)2, trong đó có tỉ lệ mO : mH = 608 : 21 . Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,98 mol NaOH thì thu được 0,32 mol H2 và dung dịch Y gồm 2 muối. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa HCl 7,884% và H2SO4 23,52% thu được dung dịch chứa các muối với khối lượng 106,53 gam. Giá trị của m là

A. 44,2 B. 43,23 C. 42,34 D. 45,56

Câu 298: Cho 5,52 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa FeCl3 0,4M và CuCl2 0,6M. Sau một thời gian thu được dung dịch X và 4,8 gam rắn Y gồm hai kim loại. Cho dung dịch NaOH dư v{o X (không có mặt không khí) thu được 21,04 gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng (dùng dư), thấy thoát ra 0,3 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Nếu cho dung dịch AgNO3 dư v{o X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 71,04. B. 75,36. C. 77,52. D. 73,20.

Câu 299: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa đồng thời HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị phụ thuộc khối lượng kết tủa vào số mol Ba(OH)2 được biểu diễn như hình bên.

Giá trị của x+y gần nhất với

Một phần của tài liệu 400 BÀI TẬP HÓA HỌC TỔNG HỢP (Trang 30 -31 )

×