Chọn tất cả thai phụ đến siêu âm có đủ các tiêu chuẩn nghiên cứu.
2.5. Các biến số/chỉ số nghiên cứu và cách tiến hành nghiên cứu
2.5.1. Các biến số/chỉ số nghiên cứu
- Tuổi (năm dương lịch) - Chiều cao (centimet)
- Nơi ở: nội thành, ngoại thành, các tỉnh khác
- Nghề nghiệp: lao động trí óc, lao động chân tay, lao động tự do - Số lần sinh
- Tuổi thai khi siêu âm
* Kết quả siêu âm đo độ dài cổ tử cung qua đường bụng
- Độ dài cổ tử cung qua siêu âm đường bụng.
- Độ dài cổ tử cung ở người con so và con rạ qua siêu âm đường bụng.
* Mối liên quan giữa độ dài cổ tử cung và tuổi thai
- Độ dài trung bình của cổ tử cung ở các tuổi thai qua siêu âm đường bụng. - Độ dài trung bình cổ tử cung ở các tuổi thai của người con so và con rạ qua siêu âm đường bụng.
2.5.2. Cách tiến hành nghiên cứu
Mỗi sản phụ được đo chiều dài cổ tử cung 2 lần trong một buổi khám siêu âm, đo qua đường bụng. Hai kết quả được ghi lại và lấy giá trị trung bình đưa vào thống kê. Nếu 2 mẫu đo có sai số quá 10% giá trị trung bình sẽ loại khỏi nghiên cứu. Các lần đo được thực hiện bởi 01 chuyên gia chẩn đoán hình ảnh trong lĩnh vực này.
Cách đo độ dài cổ tử cung bằng siêu âm đường thành bụng: Thai phụ nằm ngửa hoặc đầu hơi cao, hai chân duỗi thẳng, hai tay xuôi. Bộc lộ toàn bộ bụng và vùng trên khớp mu. Phần da tiếp xúc với đầu dò siêu âm được bôi gel dẫn âm. Bệnh nhân được hướng dẫn nhịn tiểu để bàng quang đầy vừa phải.
Máy siêu âm và người làm siêu âm ở phía phải của thai phụ. Cách cầm đầu dò siêu âm như kinh điển. Khi quan sát và đo độ dài cổ tử cung, màn hình của máy siêu âm đặt ở chế độ phóng đại tối đa.
Nhận định hình ảnh và mốc đo độ dài cổ tử cung qua siêu âm đường thành bụng:
Trên màn hình siêu âm, cổ tử cung là vùng cản âm hơn so với dịch bàng quang và khoang ối. Nơi cổ tử cung tiếp xúc với khoang ối và tiếp xúc với âm đạo tăng cản âm hơn phần nhu mô cổ tử cung, tạo hình ảnh như đường viền đậm âm, giới hạn vùng cổ tử cung với vùng khoang ối (mũi tên 1) và vùng âm đạo. Khe ống cổ tử cung thường đậm âm hơn so với nhu mô cổ tử cung, chia hình ảnh cổ tử cung thành hai phần trên và dưới, gọi là đường đậm âm ống cổ tử cung.
Lỗ trong và lỗ ngoài cổ tử cung nằm ở hai đầu của đường đậm âm ống cổ tử cung, được xác định như sau :
Lỗ trong cổ tử cung tương ứng vị trí viền đậm âm cổ - buồng tử cung gặp đường đậm âm ống cổ tử cung, thường hơi lõm về phía ống cổ tử cung (điểm A).
Lỗ ngoài cổ tử cung tương ứng vị trí viền đậm âm cổ tử cung - âm đạo gặp đường đậm âm ống cổ tử cung, thường hơi lõm về phía ống cổ tử cung (điểm B).
Phép đo độ dài cổ tử cung được thực hiện khi trên màn hình siêu âm thể hiện được đầy đủ lỗ trong, lỗ ngoài và toàn bộ khe ống cổ tử cung . Chiều dài cổ tử cung được đo từ vị trí tương ứng lỗ trong đến vị trí tương ứng lỗ ngoài cổ tử cung (từ điểm A đến điểm B).
2.5.3. Sử dụng phiếu thu thập thông tin
Số liệu được thu thập thông qua phiếu thu thập thông tin về các độ dài cổ tử cung tuổi thai từ 12 đến 37 tuần.
2.6. Thống kê và xử lý số liệu
Nghiên cứu sử dụng hệ điều hành Windows 2007, phần tổng hợp và quản lý số liệu, phần xử lý và phân tích số liệu thông qua chương trình SPSS. Các thuật toán thống kê sử dụng trong nghiên cứu gồm:
• Tính tỷ lệ phần trăm xuất hiện trong tập hợp quan sát.
• Tính trung bình độ dài của các mẫu quan sát.
• Tính độ lệch của trung bình độ dài các mẫu quan sát: s hoặc SD.
• Kiểm định sự khác biệt giữa hai trung bình: χ2 • Kiểm định sự khác nhau giữa hai tỷ lệ: T-test
• Tìm mối tương quan tuyến tính giữa 2 biến số. Từ kết quả nghiên cứu:
Tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của các tham số nghiên cứu theo tuổi thai.
Lập biểu đồ phân bố các giá trị quan sát dựa trên số liệu được xử lý. Trên cơ sở các hàm số tương quan chọn hàm số có hệ số tương quan cao nhất để phân tích, xây dựng bảng số liệu, các giới hạn trên và dưới của từng chỉ số.
Lập biểu đồ tương ứng với đường bách phân vị 5%, 10%, 50%, 90%, 100%. Giá trị đường bách phân vị 5% và 95% được tính bằng:
x ± 1,645 SD tương đương với 95% khoảng tin cậy Giá trị đường bách phân vị 10% và 90% được tính bằng:
x ± 1,28 SD tương đương với 95% khoảng tin cậy
2.7. Phương tiện nghiên cứu
Máy siêu âm HITACHI - EUB - 420, đầu dò thành bụng hình dẻ quạt, phát tần số siêu âm 3,5 MHz.
Phương pháp siêu âm: Mode B, hình ảnh tức thì (Real – time).
2.8. Khía cạnh đạo đức của đề tài
- Đề tài được Hội đồng chấm đề cương, Hội đồng Y đức của Trường Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, xét duyệt và thông qua, được Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho phép nghiên cứu tại viện.
- Đây là nghiên cứu hoàn toàn nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe con người. - Các đối tượng nghiên cứu đều được hỏi ý kiến và chỉ những thai phụ đồng ý mới đưa vào nghiên cứu.
- Các thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối.
Chương 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được thực hiện tại bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 3/2016 đến 6/2016.
Kết quả nghiên cứu bao gồm:
- Mô tả một số đặc điểm của đối tượng tham gia nghiên cứu.
- Giá trị các số liệu đo độ dài cổ tử cung thu được của các đối tượng này. - Mối tương quan giữa độ dài cổ tử cung và tuổi thai.
- So sánh giá trị trung bình độ dài cổ tử cung ở những thai phụ con so và con dạ lần 2.
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Tuổi của nhóm nghiên cứu
Bảng 3.1. Phân bố các thai phụ theo tuổi
Tuổi (năm) Số thai phụ
(n) Tỉ lệ (%) ≤ 19 20 – 24 25 – 29 30 – 34 35 – 39 ≥ 40 Tổng
3.1.2. Chiều cao của nhóm nghiên cứu
Chiều cao (centimet) Số thai phụ (n) Tỉ lệ (%) ≤ 149,9 150,0 – 150,9 151,0 – 151,9 152,0 – 152,9 153,0 – 153,9 154,0 – 154,9 155,0 – 155,9 156,0 – 156,9 157,0 – 157,9 ≥ 158,0 Tổng
3.1.3. Nơi ở của nhóm nghiên cứu
Bảng 3.3. Phân bố các thai phụ theo nơi ở
Nơi ở Số thai phụ (n) Tỉ lệ (%) Nội thành Ngoại thành Tổng
3.1.4. Nghề nghiệp của nhóm nghiên cứu
Bảng 3.4. Đặc điểm nghề nghiệp của thai phụ
Nghề nghiệp Số thai phụ
(n)
Tỉ lệ (%)
Lao động trí óc Lao động chân tay Lao động tự do
Tổng
3.1.5. Số lần sinh của nhóm nghiên cứu
Bảng 3.5. Số lần sinh của thai phụ
Số lần sinh Số thai phụ (n) Tỉ lệ (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 trở lên Tổng
3.2. Kết quả siêu âm đo độ dài trung bình cổ tử cung qua đường bụng
3.2.1. Số đo độ dài trung bình cổ tử cung qua các tuổi thai theo tuần
Bảng 3.6. Số liệu đo độ dài cổ tử cung qua các tuổi thai theo tuần
Tuổi thai (tuần) Số thai phụ (n) Trung bình (mm) SD 12 13 14 … 37 Tổng
3.2.2. Số đo độ dài trung bình cổ tử cung qua các tuổi thai theo tháng
Bảng 3.7. Số liệu đo độ dài cổ tử cung qua các tuổi thai theo tháng
Tuổi thai (tháng) Số thai phụ (n) Trung bình (mm) SD 4 5 6 7 8 Tổng
3.2.3. Số đo độ dài trung bình cổ tử cung qua các tuổi thai theo quí
Tuổi thai (quí) Số thai phụ (n) Trung bình (mm) SD 2 3 Tổng
3.2.4. Tương quan giữa độ dài cổ tử cung và tuổi thai
Chọn x là biến độc lập biểu thị cho tuổi thai, giá trị x thay đổi từ 12 đến 37; chọn z là biến phụ thuộc biểu thị cho độ lệch chuẩn của độ dài cổ tử cung. Từ kết quả cột 1 và 4 bảng 3.6, áp dụng phép tính tìm mối tương quan giữa 2 biến số, sự thay đổi độ lệch chuẩn (y) theo tuổi thai (x) tuân theo hàm bậc 1:
z = a(x) + b
Với z: độ lệch chuẩn (đơn vị: mm) x: tuổi thai (đơn vị: tuần)
Xây dựng hàm số tương quan giữa độ dài cổ tử cung và tuổi thai, chọn x là biến độc lập biểu thị cho tuổi thai, giá trị của x thay đổi từ 12 đến 37; y là biến phụ thuộc biểu thị độ dài cổ tử cung. Từ kết của cột 1 và 3 bảng 3.6, áp dụng phép tính tìm mối tương quan, sự thay đổi độ dài cổ tử cung (y) theo tuổi thai (x) được thể hiện qua 4 hàm số:
Bảng 3.9. Hàm số tương quan giữa độ dài cổ tử cung và tuổi thai
Hàm số tương quan R p Phương trình
Lg Bậc hai
Trên cơ sở các số đo phân bố chuẩn, từ hàm số đã chọn tính ra bách phân vị 5%, 10%, 50%, 90%, 95%.
Bảng 3.10. Giá trị bách phân vị của độ dài cổ tử cung từ tuổi thai từ 12 đến 37 tuần
Tuổi thai (tuần)
Giá trị bách phân vị của độ dài cổ tử cung (mm)
SD 5% 10% 50% 90% 95% 12 13 14 … 37
3.3. So sánh độ dài trung bình cổ tử cung ở những thai phụ con so và con rạ
Bảng 3.11. Phân bố giá trị trung bình độ dài và độ lệch chuẩn của cổ tử cung theo tuổi thai của nhóm thai phụ sinh con so, con rạ
Tuổi thai (tuần)
Độ dài trung bình cổ tử cung của từng nhóm thai phụ sinh con rạ, con so
Con so Con rạ P 12 13 … 37 Chương 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN
- Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: Tuổi
Nghề nghiệp Nơi ở
Số lần sinh
- Xác định độ dài cổ tử cung ở phụ nữ mang thai bình thường có tuổi thai từ 12 đến 37 tuần: Giá trị trung bình độ dài cổ tử cung từ tuổi thai 12 đến 37 tuần.
- Mô tả sự thay đổi của độ dài cổ tử cung với một số yếu tố thai nghén
Giá trị trung bình độ dài cổ tử cung của phụ nữ mang thai trong tháng thứ 4, 5, 6, 7, 8 và đánh giá sự khác biệt.
Giá trị trung bình độ dài cổ tử cung trong quí 2 và quí 3, đánh giá sự khác biệt giữa 2 quí.
Mối tương quan giữa độ dài cổ tử cung và tuổi thai.
So sánh độ dài trung bình cổ tử cung của 2 nhóm phụ nữ sinh con rạ và con so.
DỰ KIẾN KẾT LUẬN
- Mối tương quan giữa cổ tử cung và tuổi thai. - Thay đổi cổ tử cung theo hướng nào.
1. Slager J, Lynne S (2012). Assessment of cervical length and the relationship between short cervix and preterm birth, J Midwifery
Womens Health (suppl 1): p. 4-11.
2. Vaisbuch E, Romeo R, Mazaki-Tovi S, Erez O, Kusanovic JP, Mittal P (2010). The risk of impending preterm delivery in asymptomatic patients with a nonmeasurable cervical length in the second trimester,
Am J obstet gynecol (e 1-9): p. 203-446.
3. Hoàng Văn Cúc và cộng sự (2006). Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, p.304-312.
4. Phạm Văn Lình, Cao Ngọc Thành (2007). Thay đổi giải phẫu và sinh lý thai phụ, Sản phụ khoa, p 45.
5. Althmisius S.M, Duker G.A, Van geijin H.P, Hummel P (1998). Short cervical length predicts preterm delivery in twin gestations, Am J obstet
gynecol. 178/1 part 2, p 693.
6. Cook C, Ellwood D.A (2000). The cervix as a predictor of preterm delivery in at risk women, Ultrasound obstet gynecol. p. 109-113.
7. BanicevicA.C, Popovic M, and A. Ceric (2014). Cervical length measured by transvaginal ultrasonography and cervicovaginal infection as predictor of preterm birth risk. Acta Inform Med, vol 22(2), p. 128-32.
8. Kushnir O, Vigil D.A, Izquierdo L, Schiff M, Curet L.B (1990). Vaginal ultrasonographic assessment of cervical length changes during normal pregnancy. Am J Obstet Gynecol, vol 162(4): p. 991-993.
by first-trimester sonographic cervical measurement, J Ultrasound
Med, vol 30(7), p. 997-1002.
10. Pandis GK, Papageoghiou AT, Ramanathan VG, Thompson MO, Nicolaides KH, (2001). Preinduction sonographic measurement of cervical length in the prediction of successful induction of labor,
Ultrasound Obstet Gynecol, vol 18: p. 623-628.
11. Roman H, Verspyck E, Vercoustre L, Degre S, Col JY, Firmin JM (2004). Does ultrasound examination when the cervix is unfavorable improve the prediction of failed labor induction, Ultrasound Obstet
Gynecol, vol 23: p. 357-362.
12. Carvalho MH, Bitter RE, Brizot ML, Maganha PP, Borges da Fonseca ES, Zugaib M (2003). Cervical length at 11-14 weeks' and 22-24 weeks' gestation evaluated by transvaginal sonography, and gestational age at delivery, Ultrasound Obstet Gynecol, vol 21, p. 135-139.
13. Guzman ER, Mellon C, Vintzileos AM, Ananth CV, Walters C, Gipson K, (1998). Longitudinal assessment of endocervical canal length between 15 and 24 weeks' gestation in women at risk for pregnancy loss or preterm birth, Obstet gynecol, vol 92, p. 31-37
14. Nguyễn Mạnh Trí (2004). Nghiên cứu về độ dài cổ tử cung trong thời
kỳ mang thai và ý nghĩa tiên lượng dọa đẻ non. Luận án tiến sĩ y học
15. Nguyễn Công Định (2009). Nghiên cứu đo độ dài cổ tử cung ở phụ nữ
có thai 20-24 tuần bằng phương pháp siêu âm qua tầng sinh môn. Luận
văn thạc sỹ y học.
16. Dương Thị Cương, Phan Trường Duyệt (1987). Sản khoa, Nhà xuất bản Y học chi nhánh Tp HCM, p. 3-50, 102-120.
18. Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (1998). Sản phụ khoa. 1998: Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh,Vol 1 tập 1, p 3-26, 105- 135,154-180,371-382.
19. Trường đại học Y Hà Nội (2001). Hệ sinh dục, Mô học, Nhà xuất bản Y học, p 539-593.
20. Dương Thị Cương (1987). Sản phụ khoa. NXB Y học Hà Nội, p. 5-25, 333-342.
21. Burnett L.S (1998). Novak's texbook of gynecology, 11th edition, William & Wilkins, p. 3-39.
22. Âdmad F.J and Sayed S.M (1988). Vaginal infection with Gardnerella
vaginalis. Obstertrics and gynaaecology, reprinted from The
practitioner, PG Publising PTE LTD,p. 176-181.
23. Nguyễn Khắc Liêu (1978). Những thay đổi giải phẫu và sinh lý của người phụ nữ khi có thai, Sản phụ khoa, Nxb Y học, p. 49-59.
24. Wentz A.C (1998). Novak s texbook of gynecology 11th edition,
Abnormal uterine bleeding, p. 328-350, 378-396.
25. H F Anderson, C.E Nugent, S.D Wanty, R.H Hayashi (1990), Prediction of risk for preterm delivery by ultrasonographic measument of cervical length, Am J obstet Gynecol, vol 163: p. 859-867.
26. Phan Trường Duyệt (2003). Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản
phụ khoa. NBX khoa học và kỹ thuật Hà Nội, p 5-37, 41-47, 244-257,
430-432, 439-451.
27. J.U Hibbard, M.Tart, A.H Moawad (2000). Cervical length at 16-22 week's gestation and risk for preterm delivery, Obstertrics &
29. Pearce J.M (1998). Ultrasound obstet gynecol, Obstertrics and
gynecology .p. 72-83, 96-104.
30. Iams, I.D (1997), Cervical ultrasound, Ultrasound obstet gynecol, p. 156-160.
31. Nguyễn Hồng Châu (2003). Đo chiều dài cổ tử cung qua siêu âm ngả âm đạo, một phương pháp dự báo sinh non, Tạp chí phụ sản, 3(1-2), p. 116-123.
32. Bega G, Lev-Toaff A, Kuhlman K, Berghella V, Parker L, Goldberg B, Wapnern (2000). Three- dimentional multiplanar transvaginal ultrasound of the cervix in pregnancy, Ultrasound obstet gynecol, p. 351-358.
33. Ayers J.W.T, Degrood R.M, Compton A.A, Barclay M, Ansbacher R (1998). Sonographic evaluation of cervical length in pregnancy. Diagnosic and management of preterm cervical effacement in patients at risk for premature delivery, Obstertric & gynecology, June 1988 vol