Những nhược điểm của sản phẩm

Một phần của tài liệu Xây dựng tư liệu điện tử chuyên đề “dầu mỏ và chế biến dầu mỏ” trong chương trình phổ thông mới (KLTN k41) (Trang 42 - 44)

Ngoài những tiện ích nêu trên, E-book có những nhược điểm sau:

+ Chạy phần mềm để tạo E-book sẽ tốn bộ nhớ thiết bị, làm tốn thời gian để đợi import sách.

+ Nếu muốn đọc được E-book trên app KotobeeReader thì người xuất bản phải trả phí cho dịch vụ xuất bản E-book của mình.

KẾT LUẬN

Từ mục đích của đề tài nghiên cứu, trong quá trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận, chúng tôi đã giải quyết các vấn đề sau:

+ Xây dựng được nội dung chuyên đề “Dầu mỏ và chế biến dầu mỏ”, trong đó:

Chương 1: Nguồn gốc của dầu mỏ (3 trang); Chương 2: Thành phần và phân loại dầu mỏ (11 trang); Chương 3: Chế biến dầu mỏ (40 trang); Chương 4: Ngành công nghiệp dầu mỏ (6 trang); Chương 5: Sản xuất dầu mỏ và vấn đề môi trường (7 trang); Chương 6: Một số nguồn nhiên liệu thay thế dầu mỏ (20 trang).

+ Xây dựng được E-book với dung lượng 3,5Mb độ tương thích cao có thể đọc được trên smartphone, PC rất tiện lợi, dễ dàng tra cứu, tìm kiếm, bảo quản, lưu trữ và chia sẻ với mọi người.

Việc xây dựng cuốn E-book điện tử dựa trên 2 phần mềm chính là Microsoft Office Word 2010 và Kotobee Author 1.5.4 góp phần tạo bộ tư liệu cho kho tàng sách điện tử.

Trong xu thế cải cách giáo dục theo Nghị quyết 29, sắp tới sẽ lưu hành song song bộ sách in và sách điện tử. Chính vì vậy, cuốn E-book hoàn toàn đáp ứng được những nhu cầu thực tiễn đó của cuộc sống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng

thể.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học (Ngày

27 tháng 12 năm 2018).

3. Phan Nguyễn Bảo Duy (2013), Khóa luận tốt nghiệp “Biên soạn E-book Một số

hợp chất thiên nhiên bằng phần mềm Adobe Acrobat Pro 9.0”, Trường Đại học

Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Lê Văn Hiếu (2006), Công nghệ chế biến dầu mỏ, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 5. Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2012), Nhiên liệu sạch, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 6. Trần Thị Hương (2018), Khóa luận tốt nghiệp “ Thiết kế E-book về một số chủ đề

hóa hữu cơ trong chương trình khoa học tự nhiên”, Trường Đại học Sư phạm Hà

Nội 2.

7. Kiều Đình Kiểm (2005), Các sản phẩm dầu mỏ và hóa dầu, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

8. Đinh Thị Ngọ (2001), Hóa học dầu mỏ và khí, NXB Khoa học và Kĩ thuật.

9. ht tp s : / / t e xt . 12 3 d o c . o r g / d o c u m e n t / 2 9 74 3 0 4 - ti e u - l u a n - m o i - t r u o n g - s u - c o - t r a n - d a u - va - a n h - h uon g - c u a - n o - d e n - s in h - th a i - bi e n . ht m

Một phần của tài liệu Xây dựng tư liệu điện tử chuyên đề “dầu mỏ và chế biến dầu mỏ” trong chương trình phổ thông mới (KLTN k41) (Trang 42 - 44)