pH
• Thông số đo
• Giới hạn bình thường: 7,35 – 7,45 (TB 7,4) − Toan máu khi pH < 7,35
− Kiềm máu khi pH >7,45 PaCO2
• Phân áp CO2 trong máu động mạch • Thông số đo trực tiếp
PaO2
• Phân áp oxy trong máu động mạch • Thông số đo trực tiếp
BE : Kiềm dư
• Thông số tính toán
• Giá trị bình thường: - 2 đến + 2
− Giá trị (+) → thừa kiềm hoặc thiếu axit − Giá trị (-) → thiếu kiềm hoặc thừa axit
• Kiềm dư chủ yếu phản ánh nồng độ HCO3- và chỉ phản ánh quá trình chuyển hóa
− Giá trị (+) → Kiềm chuyển hóa − Giá trị (-) → Toan chuyển hóa Bicarbonate chuẩn (stHCO3-):
• Thông số tính toán
• Nồng độ HCO3 ở điều kiện chuẩn: T0= 37 0C; PaO2 đủ để bão hòa hoàn toàn SaO2 và PaCO2 = 40 mmHg do đó loại trừ được nhiễu về hô hấp khi lấy máu.
• Các rối loạn còn lại thể hiện trên stHCO3 là do các nguyên nhân chuyển hóa gây nên.
Kiềm thực (HCO3- a;ecf) • Là thông số tính toán
• Là lượng HCO3 thực tế trong mẫu máu, nếu PaCO2 = 40 và các điều kiện khác là chuẩn: HCO3 thực = HCO3 chuẩn
tCO2 : là tổng lượng CO2 trong máu • Là thông số tính toán
• Bao gồm:
− HCO3-
− H2CO3
− PaCO2
PAO2 : phân áp oxy trong phế nang •Là thông số tính toán
•Giá trị bình thường: 100 mmHg A-aDO2 : chênh áp oxy phế nang mao mạch
•Là thông số tính toán
•Giá trị bình thường: 18 – 20 mL/dl
Bảng 1.7.Các rối loạn toan kiềm và cơ chế bù trừ
pH HCO3- PaCO2
Toan chuyển hóa Kiềm chuyển hóa
Toan hô hấp Kiềm hô hấp
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU