Xử lí số liệu thống kê

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu VAI TRÒ của SIÊU âm DOPPLER TIM TRONG CHẨN đoán và THEO dõi BỆNH NHÂN NHỒI máu cơ TIM cấp tại đơn vị hồi sức cấp cứu TIM MẠCH (Trang 26)

- Số liệu được xử lí bằng phần mền SPSS 16.0. Các biến định lượng được tính giá trị trung bình, trung vị và độ lệch chuẩn. Các biến định tính được tính tỷ lệ.

- Sử dụng T- test để so sánh các giá trị trung bình, T- test ghép cặp cho các biến ghép cặp, sử dụng phép toán Chi- squar.

- Kết quả phân tích được coi là có ý nghĩa thống kê khi giá trị p < 0,05. - Số liệu được xử lí theo mục tiêu nghiên cứu.

2.2.4. Đạo đức nghiên cứu

Nghiên cứu không vi phạm các quy định về đạo đức nghiên cứu y sinh học.

2.2.5. Một số tiêu chuẩn phân nhóm BN trong quá trình nghiên cứu

 Phân loại vị trí ổ nhồi máu dựa vào ECG

 Đánh giá mức độ suy tim trên lâm sàng trong giai đoạn cấp dựa theo tiêu chuẩn của Killip 1967. Nhóm BN tử vong trong giai đoạn cấp.

 Tiêu chuẩn phân chia BN vào nhóm có tăng HA và đái tháo đường dựa vào tiền sử của BN.

 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ hở van hai lá dựa vào siêu âm màu.

 Phân chia nhóm dựa vào rối loạn chức năng tâm tâm thu thất trái.: Sơ đồ tiến hành nghiên cứu:

CHƯƠNG 3

BN đau ngực

Khoa hồi sức cấp cứu tim mạch

Chẩn đoán NMCT cấp

(2 trong 3 tiêu chuẩn: Lâm sàng, men tim, điện tâm đồ)

Siêu âm doppler tim lần 1

Chụp, can thiệp ĐMV

Siêu âm doppler tim lần 2,3,4

Sử lý số liệu

So sánh đối chiếu với lâm sàng, men tim, chụp can thiệp đmv -> độ nhạy, độ đặc hiệu của pp siêu âm tim trong chẩn đoán theo dõi

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu

3.1.1. Đặc điểm chung- Đặc điểm về tuổi. - Đặc điểm về tuổi. Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi Tuổi n Tỷ lệ (%) < 45 46 - 70 > 70 Tổng Nhận xét: - Đặc điểm về giới. Bảng 3.2. Đặc điểm về giới Giới n Tỷ lệ (%) p Nam Nữ Tổng Nhận xét:

- Đặc điểm về yếu tố nguy cơ.

Bảng 3.3. Đặc điểm về yếu tố nguy cơ.

Yếu tố nguy cơ Số trường hợp Tỷ lệ %

Tăng huyết áp Hút thuốc lá Đái tháo đường

Rối loạn chuyến hóa lipid Nhận xét :

3.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo độ Killip :

Bảng 3.4. Theo độ Killip

Killip Số trường hợp, (%) Tử vong, (%)

I II III IV

Nhận xét :

- Phân bố bệnh nhân theo vị trí nhồi máu:

Vùng nhồi máu Số trường hợp (%) Tử vong trong nhóm(%)

Thành trước Thành dưới

Nhồi máu kết hợp

Nhồi máu không sóng Q

- Những biến chứng NMCT cấp phát hiện qua siêu âm.

Bảng 3.6. Những biến chứng NMCT cấp phát hiện qua siêu âm. Biến chứng Số trường hợp (%) Tử vong (%)

Tràn dịch màng tim Phình thành tim Thủng vách tim Hở van hai lá Huyết khối

3.2. Các thông số siêu âm trong giai đoạn nhồi máu cơ tim cấp

3.2.1. Các chỉ số về kích thước thất trái

- Các thông số về kích thước thất trái

Bảng 3.7. Các thông số về kích thước thất trái

Chỉ tiêu Giá trị trung bình ± SD P Nhóm bệnh (n=30) Nhóm chứng (n=93) LAd (mm) Dd (mm) Ds (mm) Nhận xét:

- Kích thước thất trái theo độ Killip

Bảng 3.8. Kích thước thất trái theo độ Killip

Chỉ tiêu Giá trị trung bình ± SD P (1), (2) P (1), (3) P (2), (3) (1) Killip I (n1) (2)Killip II (n2) (3)Killip III+IV (n3) LAd (mm) Dd (mm) Ds Nhận xét:

3.2.2. Chức năng tâm thu và co bóp từng vùng

- Chức năng tâm thu và co bóp từng vùng ở nhóm bệnh và nhóm chứng.

Bảng 3.9 Chức năng tâm thu và co bóp từng vùng ở nhóm bệnh và nhóm chứng Chỉ tiêu Giá trị trung bình ± SD p Nhóm bệnh (n=30) Nhóm chứng (n=93) E –VLT(mm) FS (%) CO EF (%) WMSI Nhận xét:

- Chức năng tâm thu thất trái và co bóp từng vùng theo vị trí nhồi máu:

Bảng 3.10. Chức năng tâm thu thất trái và co bóp từng vùng theo vị trí nhồi máu

Chỉ tiêu Giá trị trung bình ± SD P (1),(2) P (1),(3) P (2),(3) (1) NMTT (n1) (2)NMTD (n2) (3)NMKH (n3) E-VLT FS CO EF WMSI Nhận xét:

- Chức năng tâm thu thất trái theo độ Killipp:

Bảng 3.11. Chức năng tâm thu thất trái theo độ Killipp

Chỉ tiêu Giá trị trung bình ± SD P (1),(2) P (1),(3) P (2),(3) (1) Killip (n1) (2)Killip (n2) (3)Killip (n3) E-VLT FS CO EF WMSI Nhận xét: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4. Các thông số siêu âm về chức năng thất trái ở nhóm tử vong vàkhông tử vong không tử vong

Bảng 3.12. Các thông số siêu âm về chức năng thất trái ở nhóm tử vong và không tử vong

Chỉ tiêu Giá trị trung bình ± SD P Không tử vong (n1) Tử vong (n2) E-VLT (mm) FS (%) EF (%) WMSI Nhận xét: Chương 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN

1. "Điều trị nhồi máu cơ tim cấp" (2008), Điều trị học nội khoa tr. 84-92. 2. Đoàn Thái và Đặng Vạn Phước (2006), "Nhồi máu cơ tim cấp có ST

chênh lên", Bệnh động mạch vành trong thực hành lâm sàng, NXB Y học, tr. 251 - 286.

3. Huỳnh Văn Minh (2009), "Điện tâm đồ trong hội chứng vành cấp", Điện tâm đồ từ điện sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng, Nhà xuất bản Đại Học Huế, tr.470-489.

4. Nguyễn Anh Vũ (2008), Nhồi máu cơ tim, Siêu âm tim từ căn bản đến nâng cao, Nhà xuất bản đại học Huế, 119-122.

5. Nguyễn Lân Việt (2007), "Nhồi máu cơ tim cấp", Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Tr 68 - 111.

6. Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng và Phạm Gia Khải (2002), "Chụp động mạch vành ", Bệnh học tim mạch, Nhà xuất bản Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr. 155-169.

7. Nguyễn Thị Bạch Yến (2012), "Nhồi máu cơ tim", Siêu âm doppler tim, Bộ y tế -Bệnh viện Bạch Mai, tr. 191-216.

8. Phạm Gia Khải (2012), "Đại cương về siêu âm doppler tim", Siêu âm doppler tim, Bộ Y tế - Bệnh viện Bạch Mai, tr. 61-71.

9. Phạm Nguyễn Vinh (2002), "Siêu âm tim", Bệnh học tim mạch tập I, Nhà xuất bản Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr. 83-113.

10. Phạm Nguyễn Vinh (2003), "Nhồi máu cơ tim cấp", Bệnh học tim mạch tập II, Nhà xuất bản Y học, 63-84.

11. Phạm Thọ Tuấn Anh (2006), "Phẫu thuật cầu nối chủ - vành", Động mạch vành trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, 357-382.

13. Phạm Tử Dương và Nguyễn Thế Khánh (2005), "Nhồi máu cơ tim", Cấp cứu nội khoa, NXB Y Học, tr. 65-83.

14. Văn Đình Hoa và Nguyễn Ngọc Lanh (2007), "Sinh lý bệnh tuần hoàn",

Sinh lý bệnh học, NXB Y học., tr. 318-370.

15. Vũ Văn Đính và CS (2005), Nhồi máu cơ tim, Hồi sức cấp cứu toàn tập, NXB Y học,, tr.154-169.

16. Nguyễn Thế Khánh và Phạm Tử Dương (2005), "Xét nghiệm sinh hóa",

Xét nghiệm sử dung trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y Học.

17. Meris A. Amigoni M (2007), Mitral regurgitation in myocardial infarction complicated by heart failure, left ventricular dysfunction, or both: prognostic significance and relation to ventricular size and function, Eur Heart J, 326-33.

18. K.J. Ascah, et al., 1985. 23(4): p. 659-70., "Doppler-echocardiographic assessment of cardiac output. Radiologic clinics of North America". 19. Cardiovasc Ultrasound. 2011 Jun 3;9:17. doi: 10.1186/1476-7120-9-17.,

Echocardiographic predictors of early in-hospital heart failure during first ST-elevation acute myocardial infarction: does myocardial performance index and left atrial volume improve diagnosis over conventional parameters of left ventricular và Campos O Souza LP 1, Peres CA, Machado CV, Carvalho AC. (2011).

20. Kumar S..J Assoc Physicians India. Dec; 59 Suppl:. Banerjee AK1 (2011), "Guidelines for management of acute myocardial infarction". 21. Poulsen SH Dan Med Bull (2001), Clinical aspects of left ventricular

diastolic function assessed by Doppler echocardiography following acute myocardial infarction, Tập 4, Poulsen SH, 199-210.

muscle rupture caused by myocardial infarction. Med Glas (Zenica). 2015 Aug;12(2):133-8. doi: 10.17392/793-15.

23. M. Alam (1991), The role of echocardiography in acute myocardial infarction. Henry Ford Hospital medical journal, 39(3-4): p. 165-9. 24. U. Amann, et al., Effect of renin-angiotensin system inhibitors on long-

term survival in patients treated with beta blockers and antiplatelet agents after acute myocardial infarction (from the MONICA/KORA Myocardial Infarction Registry). The American journal of cardiology, 2014. 114(3): p. 329-35.

25. M. Brandle, F.W. Amann, and F. Salomon, [Type 2 diabetes mellitus and coronary heart disease]. Schweizerische medizinische Wochenschrift, 1999. 129(18): p. 700-6.

26. Bolognese L Cerisano G (2001), Echo-Doppler evaluation of left ventricular diastolic dysfunction during acute myocardial infarction: methodological, clinical and prognostic implications, Tập 1, Ital Heart J, 13-20. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27. J. Charvat, T. Kuruvilla, and H. al Amad, Beneficial effect of intravenous nitroglycerin in patients with non-Q myocardial infarction. Cardiologia, 1990. 35(1): p. 49-54.

28. J.M. Cruz-Fernandez, et al., Randomized comparative trial of triflusal and aspirin following acute myocardial infarction. European heart journal, 2000. 21(6): p. 457-65.

29. H. Emanuelsson, [Thrombolysis or angioplasty in acute heart infarct?].

medical journal, 1977. 1(6052): p. 18-20.

31. López-Sendón J Emery M1, Steg PG, Anderson FA Jr, Dabbous OH, Scheuble A, Eagle KA; GRACE Investigators. Patterns of use and potential impact of early beta-blocker therapy in non-ST-elevation myocardial infarction with and without heart failure: the Global Registry of Acute Coronary Events. Am Heart J. 2006 Dec;152(6):1015-21.

32. W. Hochholzer, et al., High-sensitivity cardiac troponin for risk prediction in patients with and without coronary heart disease.

International journal of cardiology, 2014. 176(2): p. 444-9.

33. Spring A Kobusiak-Prokopowicz M1, Jołda-Mydłowska B, Witkowska M. [Effects of thrombolysis on left and right ventricular diastolic function in patients after myocardial infraction. One-year follow-up]. [Article in Polish] . Pol Arch Med Wewn. 2001 Jul;106(1):557-65.

34. P. Lindower, R. Embrey, and B. Vandenberg, Echocardiographic diagnosis of mechanical complications in acute myocardial infarction.

Clinical intensive care : international journal of critical & coronary care medicine, 1993. 4(6): p. 276-83.

35. M.J. Miguel, et al., [Cardiac troponin-T. Diagnostic efficacy in acute myocardial infarction. Clinical and laboratory assessment]. Portuguese journal of cardiology , 1998. 17(4): p. 339-43.

36. J. Muntwyler, H. Rickli, and F.W. Amann, [Coronary angiography]. Therapeutische Umschau. Revue therapeutique, 1997. 54(12): p. 722-6. 37. Gupta NK Pandey R1, Wander GS.Diagnosis of acute myocardial

after acute myocardial infarction? Int J Cardiol. 2004 Aug;96(2):183-9. 39. Dorri M2 Fazlinezhad A1, Azari A1, Bigdelu L1. (2014), "Frequency of

ischemic mitral regurgitation after first-time acute myocardial infarction and its relation to infarct location and in-hospital mortality", J Tehran Heart Cent. 4, tr. 9.

40. Eur Heart J. 2007 Feb;28(3):326-33. Epub 2007 Jan 24. Mitral regurgitation in myocardial infarction complicated by heart failure, left ventricular dysfunction, or both: prognostic significance and relation to ventricular size and function.Amigoni M1, Meris A, Thune JJ, Mangalat D, Skali H, Bourgoun M, Warnica JW, Barvik S, Arnold JM, Velazquez EJ, Van de Werf F, Ghali J, McMurray JJ, Køber L, Pfeffer MA, Solomon SD.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu VAI TRÒ của SIÊU âm DOPPLER TIM TRONG CHẨN đoán và THEO dõi BỆNH NHÂN NHỒI máu cơ TIM cấp tại đơn vị hồi sức cấp cứu TIM MẠCH (Trang 26)