Nhận định của nhóm

Một phần của tài liệu Vụ tranh chấp liên quan đến áp dụng công ước diệt chủng giữa croatia và serbia (Trang 29 - 31)

Trên cơ sở các phán quyết của Tòa, nhóm xin đưa ra một số những nhận định liên quan đến vấn đề: Làm thế nào để xác định được một trong các bên tranh chấp có các hành vi phạm tội Diệt chủng được quy định trong Công ước Diệt chủng năm 1948 hay không?

Định nghĩa về “diệt chủng” được thừa nhận và sử dụng rộng rãi nhất chính là định nghĩa được nêu trong Công ước của Liên Hiệp Quốc về Trừng phạt và Ngăn ngừa Tội ác Diệt chủng năm 1948 (bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 12/1/1951). Điều 2 của công ước này định nghĩa “diệt chủng” là những hành động nhằm tiêu diệt toàn bộ hoặc một phần một nhóm người vì lý do quốc tịch, sắc tộc, chủng tộc hoặc tôn giáo, cụ thể là các hành vi:

• Sát hại các thành viên của nhóm người đó;

• Gây nên những tổn hại nghiêm trọng về thể xác và tinh thần đối với các thành viên của nhóm người đó;

• Cố tình buộc nhóm người đó phải chịu những điều kiện sống được tính toán nhằm gây nên sự tiêu vong toàn bộ hoặc một phần nhóm người đó;

• Áp đặt các biện pháp nhằm ngăn chặn việc sinh đẻ trong nhóm người đó; • Dùng vũ lực chuyển trẻ em trong nhóm người đó sang một nhóm khác.

Tuy nhiên, một điều có thể nhận thấy là khái niệm “diệt chủng” nhiều khi bị lạm dụng, bởi không phải mọi cuộc thảm sát quy mô lớn đều được coi là hành động diệt chủng.Như chúng ta thấy ở trong cụ tranh chấp giữa Croatia và Serbia ở trên, các cáo buộc và phản tố của các bên đã chứng mình cho sự làm dụng này. Điểm khác biệt đầu tiên giữa hành động diệt chủng và việc giết người trên quy mô lớn là phạm vi của hành động diệt chủng rộng lớn hơn. Diệt chủng không chỉ liên quan đến việc giết người mà còn bao gồm các hành động như thanh lọc sắc tộc, ép buộc triệt sản, hãm hiếp tập thể, tra tấn về thể xác và tinh thần, trục xuất, di dời chỗ ở… Thứ hai, trong khi giết người trên quy mô lớn thường nhằm tiêu diệt các cá nhân nạn nhân thì hành động diệt chủng chỉ xảy ra khi một chính phủ hay bất kỳ một nhóm có tổ chức nào hành động “một cách có tính toán” nhằm tiêu diệt hoàn toàn một nhóm người hoặc triệt tiêu khả năng tồn tại của nhóm người đó.

Nh v y, ư ậ để xác nh đị được li u t i Di t ch ng có ệ ộ ệ ủ được thành l p hay không, các bênậ

ph i ả đưa ra đầ đủy các b ng ch ng ch ng minh ằ ứ ứ được hai y u t :ế ố

Th nh t, ứ Bên bi cáo bu c ã có nh ng hành vi di t ch ng trên th c t ã ộ đ ữ ệ ủ ự ế đ được nêu lên trên, c quy nh c th trong i u 2 c a Công c ng n ng a và tr ng tr t i ác

ở đượ đị ụ ể Đ ề ủ ướ ă ừ ừ ị ộ

di t ch ng n m 1948ệ ủ ă

Th hai, ứ hành vi c a Bên b cáo bu c ã th hi n ủ ị ộ đ ể ệ đầ đủy “ý nh di t ch ng”, t c làđị ệ ủ ứ

hành vi có s tính toán t trự ừ ước nh m tiêu di t m t ph n ho c toàn b các thành viênằ ệ ộ ầ ặ ộ

c a nhóm ngủ ườ đượi c b o v . C th , các b ng ch ng ả ệ ụ ể ằ ứ đưa ra c n ch ng minh ầ ứ đầ đủy v các khía c nh sau:ề ạ

- Các c dân s ng khu v c a lý ch u nh hư ố ở ự đị ị ả ưởng b i hành vi ph m tôi, ở ạ được nêu lên trong cáo bu c, có t o thành m t ph n áng k ộ ạ ộ ầ đ ể của một trong bốn nhóm được bảo vệ (quốc gia, dân tộc, chủng tộc, tôn giáo). Khía c nh này ph i ạ ả được th hi nể ệ

rõ ràng qua y u t nh lế ố đị ượng v dân s , khu v c a lý và s n i b t c a ph n m cề ố ự đị ự ổ ậ ủ ầ ụ

tiêu c a nhóm ã ủ đ được nh n m nh trấ ạ ướ đc ó qua các thông tin do Bên cáo bu c ộ đưa ra.

- T i các khu v c a lý ạ ự đị đượ đề ậc c p, các l c lự ượng c a Bên b cáo bu c ã s d ngủ ị ộ đ ử ụ

m t cách có h th ng các c h i ộ ệ ố ơ ộ để tiêu di t nhóm ngệ ườ ề ặi v m t th ch t. ể ấ

Ch ng h n nh trong cáo bu c c a Croatia trong trẳ ạ ư ộ ủ ường h p trên, Tòa nh n th yợ ậ ấ

c

đượ sự dịch chuyển cưỡng bức là công cụ của chính sách nhằm thiết lập một Nhà nước Serb đồng nhất về mặt dân tộc. Những hành động của lực lượng JNA và Serb có một mục tiêu, cụ thể là sự dịch chuyển cưỡng bức của người Croats, tuy nhiên lại không kéo theo sự hủy diệt về mặt thể chất của họ. Ngoài ra, liên quan đến các sự kiện tại Vukovar, mà Croatia đã dành sự quan tâm đặc biệt, Tòa án lưu ý rằng, trong trường hợp, ICTY đã thành lập một số trường hợp của lực lượng JNA và người Serb di tản dân thường, đặc biệt là người Croatia. ICTY tiếp tục phát hiện ra rằng các chiến binh Croatia bị lực lượng JNA và Serb bắt giữ không phải ai cũng bị xử tử. Những điều này đã phần nào chứng tỏ ý định diệt chủng của Serbia đã không được thiết lập.

Bên cạnh đó, thông qua việc đưa ra case về Áp dụng Công ước diệt chủng giữa Croatia và Serbia nhóm mong muốn mang đến một cái nhìn thực tế về việc áp dụng các quy

chế của Toà án công lý quốc tế. Sau qua trình phân tích nhóm đưa ra lưu ý về những vấn đề sau:

- Vấn đề kế thừa quyền và nghĩa vụ pháp lý của một quốc gia khi có sự kiện sáp nhập hoặc tách ra: sẽ dựa trên tuyên bố của các nước và đồng thời thông qua hành vi quốc gia đó đối với quyền và nghĩa vụ pháp lý cũng như tư cách thành viên trong các tổ chức, điều ước quốc tế.

- Tư cách tham gia tố tụng trước toà: để là một bên trong một vụ kiện đưa ra toà án công lý quốc tế, người nộp đơn (bị đơn), về nguyên tắc chung, phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện nêu ra trong Điều 34 và Điều 35 của quy chế toà án tại thời điểm đơn được nộp.33 Toà cũng nêu ra một số trường hợp ngoại lệ cho vấn đề trên là: việc có đầy đủ tư cách ấy có thể thoả mãn sau ngày nộp đơn nhưng phải trước thời điểm toà đưa ra phán quyết về thẩm quyền của mình.

- Thẩm quyền tài phán của toà:

o Không có quyết định nào trước đây có thẩm quyền như res judicata trong vụ án, vấn đề về năng lực của Bị đơn phải được xem xét de novo, trong bối cảnh tranh chấp trước Tòa án.

o Tòa án nhắc lại nguyên tắc cơ bản rằng không một quốc gia nào có thể phải chịu sự phán xét của mình mà không có sự đồng ý của quốc gia đó.34

o Thẩm quyền tài phán của Tòa án thường phải được đánh giá vào ngày nộp đơn tố tụng hành vi khởi kiện.

- Toà luôn sở hữu compétence de la compétence (xem Điều 36, khoản 6, của Quy chế).

- Nếu một quyền tài phán được chứng minh là đã tồn tại vào ngày tổ chức tố tụng, thì bất kỳ sự sai sót hoặc rút lại công cụ tài phán nào sau đó đều không có hiệu lực đối với quyền tài phán của Tòa án.

Một phần của tài liệu Vụ tranh chấp liên quan đến áp dụng công ước diệt chủng giữa croatia và serbia (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w