Hoàn thiện khung Pháp lý để các ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn

Một phần của tài liệu Tài liệu LUẬN VĂN: Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại và giải pháp tạo lập vốn kinh doanh của Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam pptx (Trang 30 - 34)

II. Kết quả huy động vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam

5- Hoàn thiện khung Pháp lý để các ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn

tế.

5- Hoàn thiện khung Pháp lý để các ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn. hơn.

Đồng thời cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn của NHNN với các TCTD khác để hệ thống ngân hàng hoạt động được trong sạch và lành mạnh hơn, đúng như những gì mà Đảng và Nhà nước đã kỳ vọng trong thời gian qua.

kết luận

Những vấn đề liên quan đến giải pháp tạo lập vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam là một phạm trù rất rộng, ngân hàng có thể dùng nhiều giải

pháp tùy theo điều kiện có thể thực hiện được.Tuy nhiên, mỗi ngân hàng chỉ là một

tế bào của nền kinh tế – tài chính, do đó nó sẽ không thể tránh khỏi sự chi phối bởi môi trường xung quanh, cũng như sự chi phối của chính hiện trạng nền kinh tế đó. Một nền kinh tế phát triển, khoẻ mạnh, thì hệ thống ngân hàng cũng sẽ có những bước tiến mới để phù hợp với sự đi lên đó, thực sự là chỗ dựa vững chắc cho nền kinh tế. Còn ngược lại, không thể nào có được một hệ thống ngân hàng tiên tiến, vững mạnh khi nền kinh tế yếu kém, chậm phát triển, do đó hệ thống tài chính – tiền tệ sẽ không đáp ứng được cho nhu cầu của nền kinh tế, dẫn đến những kết quả tiêu cực trong tương lai.

Đề án “ Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại và giải pháp tạo

lập vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại ở Việt Nam”, ở một chừng mức nào đó cũng đã đề cập đến những vấn đề trên, nhằm nghiên cứu được thực trạng cũng như những giải pháp cần thiết đối với hệ thống ngân hàng thương mại trong công tác tạo lập – huy động vốn kinh doanh trong các ngân hàng thương mại Việt Nam. Dựa

vào những nghiên cứu lý luận và những khảo sát thực tiễn cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô thì đề án đã tập trung làm rõ một vấn đề như:

Thứ 1: đề án đã hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về nguồn vốn của ngân hàng thương mại và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của ngân hàng thương mại.

Thứ 2: đề án đã phân tích thực trạng nguồn vốn của ngân hàng thương mại ở Việt Nam, nêu lên được những thành công, hạn chế cũng như đề ra được một số nguyên nhân can trở trong công tác tạo lập vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại ở Việt Nam.

Thứ 3: đề án đã đề xuất một số giải pháp cho ngân hàng thương mại ở Việt Nam để một phần nào đó có thể giải quyết nhu cầu vốn cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng.

tài liệu tham khảo

- Giáo trình môn học lý thuyết tài chính tiền tệ.

- Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính của Pridric S.Mishkin - Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng

- Giáo trình ngân hàng thương mại của GS.TS. Lê Văn Tư, Lê Nam Hải, Lê Tùng Vân.

Mục lục

Lời nói đầu ... 2

CHƯƠNG I: Nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại ... 3

I. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường ... 4

1. Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường ... 4

2. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường ... 5

2.1- Nhận tiền gửi ... 5

2.2- Tài trợ cho nền kinh tế ... 6

2.3- Các hoạt động trung gian ... 8

II. Nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại ... 9

1- Vốn của ngân hàng thương mại ... 9

1.1- Vốn chủ sở hữu (VCSH) ... 10

1.2- Các khoản tiền gửi mà ngân hàng nhận được từ nền kinh tế ... 11

1.3- Các khoản vay từ ngân hàng thương mại và THTW ... 13

1.4- Vốn tài trợ – Uỷ thác đầu tư. ... 14

1.5- Vốn khác ... 14

2- Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng huy động nguồn vốn của ngân hàng thương mại ... 14

2.1- Các nhân tố chủ quan. ... 14

2.2- Các nhân tố khách quan. ... 16

chương II: Các hình thức huy động vốn trong NHTM. Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến tồn tại ... 18

I- Các hình thức huy động vốn trong các ngân hàng thương mại việt nam ... 18

1- Nguồn vốn tiền gửi trong các NHTM. ... 18

1.1. Tiền gửi không kỳ hạn (Tiền gửi giao dịch) ... 18

1.2. Tiền gửi có kỳ hạn ... 18

1.3. Tiền gửi tiết kiệm ... 19

1.4. Tiền gửi của các NHTM khác. ... 19

2. Nguồn vốn vay trong NHTM. ... 20

2.2. Vay các tổ chức tín dụng khác ... 20

2.3. Vay trên thị trường vốn ... 20

3. Các nguồn khác: ... 21

3.1. Nguồn uỷ thác ... 21

3.2. Nguồn trong thanh toán. ... 21

3.3. Các nguồn khác ... 21

II. Kết quả huy động vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam ... 22

1- Thực trạng huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam một số năm gần đây. ... 22

2. Những tồn tại và một số nguyên nhân chủ yếu đối với kết quả huy động vốn. ... 23

CHƯƠNG III: Giải pháp tạo lập vốn kinh doanh của các NHTM VN ... 26

1- Mở rộng mạng lưới huy động vốn, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. ... 26

2- Tăng cường bổ sung thêm vốn chủ sở hữu và vốn khả dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam, tăng cường xử lý nợ quá hạn. ... 27

3- Không ngừng hoàn thiện các tiện ích về công nghệ ngân hàng để ... 28

4- Hoàn thiện hệ thống lãi suất để khuyến khích nguồn vốn tiền gửi nhằm nâng cao và đa dạng hoá vốn khả dụng của NHTM. ... 28

5- Hoàn thiện khung Pháp lý để các ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn. ... 30

kết luận ... 30

Một phần của tài liệu Tài liệu LUẬN VĂN: Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại và giải pháp tạo lập vốn kinh doanh của Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam pptx (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)