Các mô hình kênh sử dụng trong mô phỏng

Một phần của tài liệu Đồng bộ tín hiệu đa sóng mang dưới các tác động chuẩn dừng (Trang 34 - 40)

Để mô phỏng kênh thay đổi chậm theo thời gian, máy thu đ−ợc giả thiết chuyển động với tốc độ vừa phải (50km/giờ). Luận án sử dụng ba dạng kênh để đánh giá các thuật toán đồng bộ. Thứ nhất, kênh AWGN đ−ợc sử dụng để xem xét các thuật toán thực hiện ra sao trên một kênh bình th−ờng, nó cũng đ−ợc dùng làm cơ sở để so sánh chất l−ợng hệ thống ở những điều kiện kênh khác. Hình 1.5 cho thấy profile công suất cho kênh AWGN chỉ có một nhánh đơn với công suất chuẩn hóa bằng 1 và độ giữ chậm bằng 0. Trải trễ của kênh này là 0. Biên độ và pha của đáp ứng tần số của kênh AWGN đ−ợc trình bày trên hình 1.6 và hình 1.7. Trục hoành của các hình vẽ profile công suất của kênh biễu diễn thời gian có đơn vị là mẫu với khoảng thời gian giữa các mẫu phụ thuộc vào chu kỳ ký hiệu OFDM và số sóng mang con. Ví dụ với chu kỳ ký hiệu OFDM là 224 às và số sóng mang con là 2048 thì khoảng thời gian mẫu là 224 às/2048=0,11 às. Trục hoành của các hình vẽ đáp ứng pha và biên

Công suất (W)

Hình 1.5 Profile công suất của kênh AWGN

Trải trễ (mẫu)

Độ lớn (dB)

Hình 1.6 Đáp ứng biên độ của kênh AWGN

độ của kênh biểu diễn tần số t−ơng đối so với tần số lấy mẫu nên không có thứ nguyên. Ví dụ, với khoảng thời gian mẫu nêu trên (0,11 às) thì tần số lấy mẫu là 9,1 MHz do vậy một nửa tần số lấy mẫu (giá trị 0,5 trên trục hoành) t−ơng ứng với tần số 4,55 MHz.

Pha (rad)

Hình 1.7 Đáp ứng pha của kênh AWGN

Tần số

Với mục đích nghiên cứu ảnh h−ởng của độ trễ đa đ−ờng đến quá trình đồng bộ tác giả sử dụng các kênh hai hoặc ba đ−ờng là đủ để có thể tạo ra trải trễ cho tín hiệu đồng thời tiết kiệm thời gian mô phỏng. Ngoài ra khi cần có sự so sánh ảnh h−ởng của số thành phần đa đ−ờng đến chất l−ợng của ph−ơng pháp đồng bộ tổng hợp (ch−ơng 4) tác giả sẽ sử dụng đến kênh có m−ời thành phần đa đ−ờng.

Hai thành phần đa đ−ờng đ−ợc cho biên độ bằng nhau và có độ trễ thay đổi trong quá trình mô phỏng. Cụ thể, độ trễ của thành phần thứ hai có thể đ−ợc tăng tới gần bằng độ dài của tiền tố vòng (nếu độ dài của tiền tố vòng là 128 mẫu thì độ trễ cực đại đ−ợc tăng tới 120 mẫu).

Kênh hai đ−ờng nh− thế đ−ợc cho trên hình 1.8, hình 1.9 và hình 1.10. Hình 1.8 cho thấy profile công suất, hình 1.9 và hình 1.10 trình bày độ lớn và pha của đáp ứng tần số.

Kênh thứ ba có 3 hoặc 10 thành phần và cũng có công suất bằng nhau, cách đều nhau về thời gian. Vì độ dài của tiền tố vòng là 128 mẫu, độ trễ cực đại của kênh cũng đ−ợc tăng dần từ 10 đến 120 mẫu. Việc thay đổi độ trễ cực đại đến xấp xỉ độ dài của tiền tố vòng nhằm mục đích nghiên cứu ảnh h−ởng của độ trễ đa đ−ờng đến chất l−ợng đồng bộ tần số sóng mang và thời gian ký hiệu khi độ trễ tăng lên. Với số thành phần đa đ−ờng từ 3 trở lên, tín hiệu thu đ−ợc xem nh− tổ hợp tuyến tính của các thành phần có góc tới phân bố

đều từ 0 đến 2π và tốc độ chuyển động t−ơng đối của máy thu là khoảng

50 km/giờ. Với tất cả các kênh, tổng của bình ph−ơng của các biên độ của tất cả các thành phần đ−ợc chuẩn hóa đến 1, vì thế tất cả các tín hiệu sẽ có cùng SNR. Các hình 1.11, hình 1.12 và hình 1.13 trình bày profile công suất, đáp ứng biên độ và pha của kênh nh− vậy.

Trải trễ

Công suất (W)

Tần số

Độ lớn (dB)

Hình 1.9 Đáp ứng biên độ của kênh hai đ−ờng

Tần số

Pha(rad)

Tần số

Độ lớn (dB)

Hình 1.12 Đáp ứng biên độ của kênh ba đ−ờng

Trải trễ (mẫu)

Hình 1.11 Profile c kênh ba đ−ờng

Công suất (W)

Pha(rad) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tần số

Hình 1.13 Đáp ứng pha của kênh ba đ−ờng

Một phần của tài liệu Đồng bộ tín hiệu đa sóng mang dưới các tác động chuẩn dừng (Trang 34 - 40)