Hiệu ứng lệch tần số sóng mang

Một phần của tài liệu Đồng bộ tín hiệu đa sóng mang dưới các tác động chuẩn dừng (Trang 53 - 56)

X Một cách khác để tạo ra tín hiệu thực tại máy phát đ−ợc nêu ra trong [49] S Weinstein và P Ebert sử dụng FFT với kích th−ớc N/2 tại máy phát và gử

2.5.2 Hiệu ứng lệch tần số sóng mang

Các bộ dao động tại chỗ ở máy phát và máy thu nói chung sẽ không tạo ra cùng một tần số ổn định, sự sai khác này có thể dẫn tới những suy giảm khi giải điều chế tín hiệu tại máy thu. Một trong các nguồn lệch tần số là sự trôi tần của các bộ dao động tại chỗ của máy phát và máy thu. Dịch tần Doppler

cũng có thể đóng góp vào lệch tần số. Một độ lệch tần sóng mang sẽ làm

phát sinh sự quay pha

0 f φ nh− sau: t f0 2π φ = (2.30) Sự quay pha này cũng có thể thấy đ−ợc từ (2.16) và (2.28). Pha của sóng mang

giản làm cho tín hiệu phức thu đ−ợc r(t) nhân với exp(jθ). Sự quay pha này là khác với sự quay pha do hiệu ứng của kênh và có thể bỏ qua.

Tuy nhiên nếu không đ−ợc sửa, độ lệch tần sóng mang có thể gây ảnh

h−ởng xấu khá nghiêm trọng nh− đ−ợc mô tả trên hình 2.3.

Hình 2.3 ICI sinh ra do lệch tần sóng mang

Ta thấy rằng trong tr−ờng hợp không có lệch tần sóng mang thì năng l−ợng của sóng mang thứ n mà ta cần lấy sẽ đạt cực đại, còn năng l−ợng tràn từ các

sóng mang con khác sẽ bằng không, có nghĩa là không có ICI. Ng−ợc lại nếu

có một độ lệch tần sóng mang δf thì năng l−ợng của sóng mang con thứ n sẽ

bị suy giảm, còn năng l−ợng tràn từ sóng mang con khác sẽ khác không, gây

nên hiện t−ợng ICI.

ICI do lệch tần sóng mang nếu không đ−ợc bù khử có thể gây ra không

nh− với nhiễu AWGN. Điều này có thể đ−ợc thấy rõ trên các hình vẽ 2.4, 2.5, 2.6, 2.7. Tín hiệu OFDM có 1705 sóng mang con, mỗi sóng mang con mang

một điểm đ−ợc chọn ngẫu nhiên từ tập các ký hiệu đ−ợc điều chế QAM-16.

Hình 2.4 là chòm sao ký hiệu khôi phục khi không có lệch tần sóng mang mà chỉ có AWGN, hình 2.5 cho thấy chòm sao tín hiệu còn nguyên vẹn với độ

lệch tần sóng mang ε còn nhỏ và bằng 0,025 khoảng cách sóng mang, hình

2.6 là chòm sao khôi phục ứng với tr−ờng hợp độ lệch tần sóng mang lớn tới

Thành phần vuông pha

Thành phần đồng pha

Hình 2.4 Chòm sao tín hiệu OFDM với ε= 0

Thành phần vuông pha

ε

Thành phần đồng pha

Thành phần vuông pha

Hình 2.6 Chòm sao tín hiệu OFDM với ε = 0,05

Thành phần vuông pha

Thành phần đồng pha

Hình 2.7 Chòm sao tín hiệu OFDM với ε = 0,3

0,05, hình 2.7 cho thấy tín hiệu bị phá hỏng hoàn toàn khi độ lệch tần sóng mang lớn tới 0,3 khoảng cách sóng mang con .

Một phần của tài liệu Đồng bộ tín hiệu đa sóng mang dưới các tác động chuẩn dừng (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)