II. Những hạn chế của báo chí ngành GD&ĐT
2.1 Về nội dung
Khi thơng tin về hoạt động giáo dục, báo chí của ngành GD đã thực hiện tốt việc tuyên truyền các chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc, của ngành một cách đầy đủ, kịp thời nhƣng sự phản hồi từ cơ sở về những chủ trƣơng đĩ thì báo chí ngành GD&ĐT làm chƣa tốt. Ví dụ, hệ thống các tiêu chí thi đua của Bộ GD&ĐT khi triển khai xuống cơ sở để đánh giá hoạt động hàng năm của các địa phƣơng, tuy nhiên, tình hình kinh tế xã hội mỗi địa
phƣơng khác nhau, cĩ tỉnh khơng cĩ học sinh dân tộc nhƣng cĩ tỉnh thì thành phần học sinh các dân tộc rất nhiều…do đĩ nếu áp dụng một hệ thống tiêu chí thi đua thống nhất do Bộ GD soạn thảo thì khơng phù hợp với thực tiễn ở cơ sở. Quy định về tiêu chuẩn trƣờng đạt chuẩn quốc gia cũng tƣơng tự nhƣ vậy, điều kiện áp dụng cho khu vực thành thị, khơng thể giống nhƣ khu vực nơng thơn và ngƣợc lại. Các quy định về kiên cố hĩa trƣờng lớp cũng bộc lộ những sự bất cập về định mức chi phí đầu tƣ trên một m2 xây dựng ở những vùng miền khác nhau với đặc trƣng khí hậu, địa hình khác nhau…Dẫn ra một vài ví dụ nhƣ thế để thấy rằng, khơng phải bất cứ chủ trƣơng nào từ phía cơ quan quản lý triển khai xuống cơ sở cũng vận hành trơn tru. Hơn ai hết báo chí của ngành cần phản ánh kịp thời “độ vênh” đĩ trong việc triển khai văn bản quản lý xuống cơ sở.
Báo chí ngành GD&ĐT chƣa thật sự làm tốt vai trị diễn đàn rộng rãi của bạn đọc về những vấn đề bạn đọc quan tâm. Cụ thể trong số 16 trang báo GD&TĐ, mục diễn đàn bạn đọc hay ý kiến từ cơ sở chiếm một tỉ lệ hết sức khiêm tốn (chƣa đến 01 trang). Tạp chí Giáo dục thỉnh thoảng mới xuất hiện trang viết dành cho bạn đọc. Trang web của Bộ GD&ĐT cũng chƣa tạo đƣợc sự phong phú về nội dung của diễn đàn. Ý kiến từ cơ sở, từ các địa phƣơng xuất hiện khơng nhiều và đặc biệt là ý kiến đĩ ít khi đến đƣợc với những ngƣời cĩ trọng trách.
Thực tiễn hoạt động giáo dục ở cơ sở vơ cùng sơi động, mặc dù cĩ những mơ hình hay, điển hình tốt nhƣng cũng cĩ khơng ít những thiếu sĩt, bất cập; những sự kiện hiện tƣợng diễn ra hàng ngày hàng giờ trên khắp cả nƣớc nhƣng báo chí của ngành GD&ĐT vẫn chƣa phản ánh một cách đầy đủ. Trong các chuyến đi cơng tác cơ sở, khi thăm dị ý kiến ban đọc là cán bộ thƣ viện, GV các trƣờng, chúng tơi nhận đƣợc ý kiến nhận xét là báo chí của ngành mới chỉ “minh họa một chiều” chủ trƣơng của các cấp quản lý
mà chƣa thực sự là cầu nối của bạn đọc, phản ánh kịp thời những nguyện vọng, mong muốn của bạn đọc từ dƣới lên.
Mặc dù chịu sự quản lý của cơ quan chủ quản là Bộ GD&ĐT nhƣng khơng vì thế mà báo chí ngành GD hạn chế phạm vi thơng tin, ít tham gia phản ánh các hoạt động kinh tế - xã hội và các lĩnh vực khác của đất nƣớc. Trong những năm gầy đây, thơng tin về tình hình kinh tế - xã hội của đất nƣớc tuy đƣợc báo chí ngành GD đề cập thƣờng xuyên nhƣng chƣa kịp thời, chƣa đậm nét và thơng tin thƣờng “muộn hơn” so với các báo khác. Tạp chí Giáo dục chủ yếu đăng tải những bài viết thuần túy nghiên cứu mang tính chất học thuật mà chƣa cĩ hệ thống bài viết nghiên cứu thực tiễn và lý luận về tình hình kinh tế - xã hội, từ đĩ đặt ra những yêu cầu cho ngành giáo dục. Các vấn đề về nhân lực cho đổi mới, chế độ chính sách cho đội ngũ giáo viên, điều kiện ăn ở, sinh hoạt, đời sống văn hĩa tinh thần của ngƣời thầy; các vấn nạn xã hội nhƣ cƣớp giật, nạo phá thai, ma túy…cĩ liên quan đến giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng v.v.. Nĩi chung, cĩ rất nhiều vấn đề cần đƣợc nghiên cứu thấu đáo để tìm ra “gốc rễ của vấn đề”, tìm ra bản chất của sự vật hiện tƣợng…Thế nhƣng báo chí của ngành giáo dục lại rất ít đề cập.
Mạng giáo dục Edu.Net chủ yếu trích dẫn lại thơng tin thời sự từ các báo. Hệ thống bài viết, ý kiến tham gia diễn đàn đổi mới giáo dục trên trang web của Bộ GD&ĐT chủ yếu là những bài viết chung chung, ý kiến tự phát của một số giáo viên bức xúc, của các em học sinh, sinh viên mà chƣa thấy sự tham gia đều đặn của đội ngũ chuyên gia, những nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục và các GS.TS tên tuổi. Thơng tin giáo dục trên mạng Edu.Net cĩ một nhƣợc điểm lớn là chậm, nhiều ngày mới cập nhật một lần. Các nguồn tin này cũng khơng phải do các vụ, ngành liên quan cung cấp mà thƣờng khai thác ở các trang giáo dục của báo in. Nhƣ vậy trang web đã khơng tận dụng đƣợc lợi thế là một phƣơng tiện truyền thơng đa phƣơng
tiện trực thuộc Bộ, lấy những nguồn tin trực tiếp để thơng tin đến với cơng chúng nhanh hơn, tƣơi mới hơn.
Trong nền kinh tế thị trƣờng cĩ sự điều tiết của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa, sự bao cấp đối với các cơ quan thơng tin đại chúng phải thu hẹp dần. Thay vào đĩ là nhiều hoạt động sự nghiệp cĩ thu để tiến tới tự túc đƣợc nguồn kinh phí càng nhiều càng tốt. Báo chí của ngành GD&ĐT thực chất là các đơn vị sự nghiệp cĩ thu, riêng báo GD&TĐ từ hơn 20 năm qua đã “tự chủ” về tài chính. Qua thực tế cho thấy, tờ báo nào chủ động tìm kiếm đƣợc nguồn thu, khơng trơng chờ hồn tồn kinh phí bao cấp, tờ báo đĩ phát triển nhanh. Ở nƣớc ta đã và đang xuất hiện sự cạnh tranh báo chí. Trƣớc hết và chủ yếu nhất là cạnh tranh về chất lƣợng nội dung thơng tin. Chất lƣợng thơng tin, uy tín thƣơng hiệu phụ thuộc vào trách nhiệm xã hội cao của nhà báo cũng nhƣ cơ quan báo chí, dám xơng vào những sự kiện nĩng bỏng, nắm bắt và phản ánh kịp thời hơi thở của cuộc sống, kiên trì đeo bám tới cùng để tìm ra chân lý, phản ánh đúng bản chất của sự kiện.
Báo chí của ngành GD&ĐT chƣa thể hiện đƣợc “chất lửa” của báo chí nĩi chung, chƣa phản ánh quyết liệt với những vấn đề nĩng bỏng của cuộc sống, ngại động chạm, từ phản biện gĩp phần hồn thiện chủ trƣơng chính sách đến việc chống tiêu cực. Báo chí chuyên ngành cũng chƣa thật chú trọng khai thác những chủ đề về dân sinh, gần gũi với nhu cầu cuộc sống, gắn với quyền lợi của nguời dân. Từ vấn đề việc làm, mơi trƣờng sống cho đến các lĩnh vực y tế, văn hố, xã hội khác. Thậm chí ngay cả lĩnh vực giáo dục (thế mạnh của báo chí ngành), nếu nhƣ ngƣời giáo viên cĩ bức xúc, báo chí ngành GD&ĐT vẫn chƣa thƣờng xuyên đứng bên cạnh họ, giúp họ đề đạt đến các cơ quan chức năng mà phần lớn họ phải nhờ đến các cơ quan báo chí ngồi ngành. Muốn độc giả tự đi tìm đọc báo, phải đi đƣợc vào lịng độc giả. Báo chí ngành GD&ĐT chƣa mạnh dạn đề cập đến những vấn đề bất cập đang là điểm nĩng của ngành nhƣ dạy thêm học
thêm, tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, những yếu kém trong cơng tác quản lý và suy thối phẩm chất đạo đức của một số cán bộ quản lý, giáo viên…Tính chiến đấu trên báo chí ngành GD&ĐT chƣa đƣợc chú trọng đúng mức. Báo chí chuyên ngành phần lớn cho đăng nhiều bài mang tính cơng báo, lễ tân, chƣa phản ánh sâu sắc và sinh động thực tiễn hoạt động giáo dục sơi động đang diễn ra trong tồn ngành. Nhiều bài viết cịn nặng về mơ tả, phản ánh bề nổi của các hoạt động, các sự kiện, phong trào, cịn ít những bài nghiên cứu, điều tra, phĩng sự sâu sắc, cĩ giá trị phát hiện vấn đề và đề xuất biện pháp giải quyết kịp thời.
Hệ thống các chuyên mục của báo chí ngành GD&ĐT chƣa thật phong phú. Các diễn đàn mở ra nhƣng chƣa thu hút đƣợc nhiều bạn đọc, bạn viết tham gia. Chất lƣợng bài viết cịn mang tính minh họa là chính, ít xuất hiện các giải pháp, đề xuất hay sáng kiến đĩng gĩp cho ngành. Việc mở rộng các diễn đàn trên báo chí ngành giáo dục, khuyến khích tranh luận cơng khai là một hƣớng đi đúng. Tuy nhiên, cơng tác quản lý, tổ chức nội dung và định hƣớng cộng tác viên chƣa tốt, nên số bài viết cĩ chất lƣợng, cĩ thơng tin và yếu tố mới khơng nhiều. Lập luận và lý lẽ ít sức thuyết phục, thiếu chủ động do đĩ làm giảm tác dụng định hƣớng dƣ luận của các diễn đàn trên mặt báo.
Hệ thống các thể loại của báo chí ngành GD&ĐT chƣa phong phú. Thể lọai chủ yếu thƣờng dùng vẫn là tin, bài phản ánh, tƣờng thuật, phỏng vấn và ghi chép. Các thể loại khác nhƣ phĩng sự điều tra, bình luận, xã luận, tiểu phẩm…xuất hiện chƣa nhiều. Việc sử dụng đan xen hệ thống các thể loại trên mỗi số báo, trang báo chƣa linh hoạt, thiếu sự chủ động và sáng tạo.
Tại hội nghị nâng cao chất lƣợng, hiệu quả tuyên truyền Báo GD&TĐ khu vực phía Nam (năm 2001và 2004) tại Cần Thơ, nhiều ý kiến
của các nhà quản lý giáo dục, giáo viên và cộng tác viên đề nghị báo chí ngành GD&ĐT phải thay đổi tƣ duy, chuyển từ “báo chí minh họa sang báo chí cĩ giải pháp”. Bạn đọc đặt vấn đề, báo chí đi tìm giải pháp thơng qua thực tiễn và cung cấp thơng tin mới lạ phục vụ bạn đọc. Thơng tin đối ngoại trên báo chí ngành GD cịn ít, ngồi báo GD&TĐ hàng kỳ cĩ dành 01 trang giáo dục quốc tế, cịn lại tạp chí giáo dục và trang web của Bộ rất ít đề cập đến những vấn đề giáo dục quốc tế, bài học kinh nghiệm trong quản lý, giảng dạy, mơ hình trƣờng học ở nƣớc ngồi để so sánh, tham khảo, vận dụng.