Báo chí của ngành GD&ĐT thời kỳ đổi mới

Một phần của tài liệu Vai trò của báo chí ngành giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới (Trang 33)

1. Báo ngành – Một đặc thù của báo chí Việt Nam

Báo chí Việt Nam tuy ra đời muộn so với lịch sử báo chí thế giới nhƣng đã cĩ những bƣớc phát triển đầy ấn tƣợng. Hiện nay, xét về kỹ năng làm báo, cĩ thể nĩi chúng ta khơng thua kém báo chí nƣớc ngồi về độ nhanh nhạy, tính kịp thời và mới mẻ của thơng tin; xét về cơng nghệ ấn lốt cũng nhƣ phƣơng thức phát hành, báo chí Việt Nam cĩ sự phổ biến nhanh và độ lan tỏa rộng; xét về nội dung thơng tin, báo chí Việt Nam cĩ sự phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức trình bày. Những sự kiện hiện tƣợng xẩy ra trong đời sống xã hội kể cả những điểm nĩng trên thế giới nhƣ chiến sự tại Afganistan, Irắc, Libanon, sĩng thần thần ở Indonesia…sự kiện thể thao Wold cup, Seagames hay thi hoa hậu thế giới…các nhà báo Việt Nam cũng đã cĩ mặt kịp thời để đƣa tin và phản ánh bên cạnh lực lƣợng báo chí hùng hậu của thế giới. Điều này cho thấy khoảng cách về trình độ cơng nghệ, kỹ năng tác nghiệp của báo chí Việt Nam khơng cịn

quá xa so với thế giới. Mặc dù số lƣợng ấn bản hàng năm của báo chí Việt Nam thấp hơn nhiều so với thế giới (do nhu cầu và thĩi quen đọc báo) chƣa thật phổ biến trong dân chúng, nhƣng báo chí Việt Nam đang hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển. Hiện nay, theo thống kê mới chỉ cĩ khoảng trên 30% dân chúng (chủ yếu ở thành thị) thƣờng xuyên đọc báo, xem và nghe các chƣơng trình phát thanh truyền hình. Cùng với sự quan tâm của Đảng và nhà nƣớc đặc biệt là nỗ lực tự đổi mới của báo chí trong nhiều năm qua, báo chí Việt Nam đã thực sự khởi sắc, tràn đầy sinh khí. Vai trị của báo chí trong xã hội ngày càng đƣợc nâng cao và vị thế của báo chí ngày càng đƣợc tơn trọng.

Trong sự phát triển vƣợt bậc về quy mơ và loại hình, báo chí Việt Nam cịn thể hiện sự đa dạng về cơ cấu, loại hình báo chí. Hiện tại báo chí Việt Nam đã đƣợc quy hoạch và sắp xếp lại theo đề án quy hoạch tổng thể phát triển báo chí Việt Nam đến năm 2010 và chiến lƣợc phát triển thơng tin đã đƣợc Chính phủ phê duyệt. Cả nƣớc hiện cĩ 553 cơ quan báo, tạp chí với 713 ấn phẩm báo chí và hơn 1.000 bản tin. Ngồi hai thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh tập trung nhiều cơ quan báo chí Trung ƣơng, tất cả các tỉnh, thành phố cịn lại đều cĩ báo, tạp chí riêng. Căn cứ định kỳ xuất bản, tính chất nội dung thơng tin, hiện nay báo in ở nƣớc ta cĩ các loại: báo hàng ngày (là những tờ phát hành mỗi ngày một kỳ vào buổi sáng hoặc buổi chiều); báo nhiều kỳ trong tuần (là những tờ báo phát hành khoảng từ 5 - 6 kỳ/tuần); báo một số kỳ trong tuần (là những tờ báo cĩ số kỳ xuất bản từ 2 - 4 kỳ trong tuần); báo tuần (là những tờ báo xuất bản định kỳ 01 kỳ/một tuần); báo nửa tháng hay hàng tháng (chủ yếu là những ấn phẩm phụ xuất bản giữa tháng hoặc cuối tháng của các tờ báo hàng ngày).

Hàng năm số lƣợng bản báo đƣợc phát hành ở nƣớc ta khoảng 600 triệu bản. Bình quân cĩ 7,5 bản báo/ngƣời/năm. Hầu hết các trung tâm tỉnh

lị đều đƣợc đọc báo phát hành trong ngày. Tuy nhiên trong số 553 cơ quan báo in cĩ gần 100 đơn vị tự cân đối đƣợc thu chi và khoảng 50 đơn vị thực chất cĩ lãi. Vẫn cịn sự chênh lệch quá lớn về mức hƣởng thụ thơng tin báo chí giữa các khu vực, địa bàn hoặc vùng, miền. Hiện cĩ tới 75% báo chí đƣợc phát hành ở khu vực thành phố, thị xã; trong khi ở nơng thơn, vùng sâu, vùng xa chỉ chiếm 25%.

Hiện nay ở Việt Nam mỗi Bộ, cơ quan ngang bộ đều cĩ một tờ báo và hệ thống tạp chí chuyên ngành riêng. Bộ GD&ĐT cĩ báo Giáo dục & Thời đại và hệ thống các tạp chí.

Nhƣ vậy cĩ thể thấy hệ thống báo chí chuyên ngành chịu sự quản lý nhà nƣớc rất chặt chẽ từ Bộ chủ quản (quản lý về tổ chức, cán bộ, tài chính), Bộ Văn hĩa thơng tin quản lý về cơ chế, chính sách nội dung hoạt động và giấy phép, Ban Tƣ tƣởng – Văn hĩa TW quản lý về định hƣớng nội dung tuyên truyền. Đây là một đặc trƣng khác biệt với báo chí thế giới.

Báo chí chuyên ngành cĩ chức năng tuyên truyền các chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, nhà nƣớc, của ngành về những vấn đề liên quan, phản ánh thực tiễn hoạt động của ngành trong phạm vi tồn quốc, hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế cũng nhƣ hoạt động chuyên mơn, quản lý nhà nƣớc…

Cũng giống nhƣ báo chí của các tổ chức đồn thể xã hội, báo ngành tham gia truyền bá những tri thức lịch sử, văn hĩa, khoa học tiên tiến nhằm xây dựng và phát triển lịng yêu nƣớc, niềm tự hào dân tộc, xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực và tiến bộ, đáp ứng nhu cầu phát triển tồn diện của nhân dân. Báo ngành tham gia đấu tranh với những quan điểm phản động để bảo vệ đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc; chống lại việc truyền bá lối sống hƣởng thụ, ích kỷ, chống lại âm mƣu “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch trong và ngồi nƣớc, nhằm bảo vệ chế độ và

nhân dân. Chức năng giám sát xã hội của báo ngành thể hiện ở việc tham gia vào việc xây dựng mới, sửa đổi, bổ sung và hồn thiện đƣờng lối chính sách của đảng, nhà nƣớc và của ngành. Ngồi việc phản ánh, phân tích kịp thời tình hình thực tế, hiện trạng cơng việc của ngành, của các địa phƣơng, đơn vị cịn đề xuất sáng kiến, đƣa ra hiến kế và là diễn đàn rộng rãi để các tầng lớp nhân dân tham gia gĩp ý, phản biện về những chủ trƣơng chính sách khi triển khai xuống cơ sở. Báo chí ngành tham gia đấu tranh với các hiện tƣợng tiêu cực trong cơng tác quản lý, tổ chức thực hiện các chính sách ở lĩnh vực mà ngành phụ trách.

Bên cạnh việc giám sát xã hội, báo ngành cịn tham gia tích cực vào việc hình thành nhân cách, lối sống tốt đẹp, nâng cao giá trị văn hĩa truyền thống đốt đẹp của dân tộc, trình độ hiểu biết của nhân dân. “xã hội ngày càng phát triển, trình dộ dân trí và nhu cầu hoạt động văn hĩa tinh thần của nhân dân ngày càng cao, địi hỏi báo chí phải cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm văn hĩa của dân tộc và tinh hoa văn hĩa nhân lọai”. [19, 9].

Mặc dù cĩ những đặc thù riêng nhƣng báo ngành cũng nhƣ các hình thức báo chí khác phải tuân thủ các nguyên tắc chung của hoạt động báo chí. Đĩ là tính khuynh hƣớng của báo chí: “Ở mỗi cơ quan báo chí, dù thuộc tổ chức, lực lƣợng nào đề thể hiện một khuynh hƣớng chính trị nhất định. Bất kỳ một nền báo chí nào cũng chứa dựng trong đĩ ít nhất một khuynh hƣớng chính trị”. [20, sđd ].

Cũng nhƣ các báo, tạp chí chuyên ngành nĩi chung, báo chí của ngành GD&ĐT chịu sự quản lý nhà nƣớc của Bộ GD&ĐT. Báo chí của ngành GD&ĐT cĩ nhiệm vụ thơng tin, tuyên truyền chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc, cơng tác quản lý chỉ đạo của Bộ GD&ĐT và các hoạt động của ngành giáo dục; phổ biến tuyên truyền chủ trƣơng và định hƣớng chỉ đạo của Bộ GD&ĐT về phát triển giáo dục và

đào tạo, khoa học cơng nghệ, mơi trƣờng, đào tao và bồi dƣỡng nguồn nhân lực, thơng tin về tình hình giáo dục trong và ngồi nƣớc; giới thiệu tuyên truyền các mơ hình mới, điển hình tiên tiến trong các hoạt động của ngành. Báo chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng của Bộ để xử lý các thơng tin liên quan đến hoạt động của ngành đƣợc đề cập trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng, thực hiện quan hệ hợp tác, trao đổi thơng tin khoa học, kỹ thuật, mơi trƣờng liên quan đến GD&ĐT với các cơ quan, tổ chức trong và ngồi nƣớc theo quy định của pháp luật. Phối hợp với các cơ quan truyền thơng khác để thực hiện tốt nhiệm vụ tuyên truyền và phản ánh tình hình hoạt động giáo dục đào tao.

Tổng biên tập báo, tạp chí của ngành đƣợc ủy quyền quyết định về biên chế, bổ nhiệm các chức vụ của các tổ chức trực thuộc; quản lý cán bộ, tài chính và tài sản theo quy định hiện hành và phân cấp quản lý của Bộ GD&ĐT, tổ chức huy động các nguồn tài chính để tự trang trải chi phí hoạt động thƣờng xuyên, tổ chức các dịch vụ cơng về thơng tin, quảng cáo và phát hành các ấn phẩm theo quy định của pháp luật để nâng cao hiệu quả hoạt động và đời sống cho cán bộ, viên chức trong cơ quan.

Với chức năng và nhiệm vụ của mình, báo chí ngành giáo dục lựa chọn phƣơng pháp thơng tin, cách thơng tin mang tính định hƣớng rõ ràng, cĩ cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn giúp ngƣời đọc nhận thức đúng, nhận thức một cách khách quan những vấn đề cĩ vẻ nhƣ khĩ nhất trí. “Nhiệm vụ giáo dục tƣ tƣởng của báo chí giáo dục thể hiện ở chỗ, nĩ giúp ngƣời đọc khơng bị hiểu lầm giữa hiện tƣợng và bản chất, giữa cái đơn lẻ và cái phổ biến, giữa cái ngẫu nhiên và cái tất yếu, hiểu sự vật và hiện tƣợng trong quá trình phát triển theo những quy luật phát triển nội tại của nĩ…”.[21, 42].

Thơng tin của báo chí giáo dục khơng mang tính giật gân, câu khách, áp đặt, giáo điều, song cũng khơng mang tính biểu tƣợng hai mặt, nghĩa là tính

tƣ tƣởng chính trị đúng đắn, khoa học, tính giáo dục phải là điều cốt lõi, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tồn bộ nội dung bài viết.

2. Hệ thống báo chí của ngành GD&ĐT

2.1 Báo Giáo dục & Thời đại

Báo Giáo dục & Thời đại (GD&TĐ) là cơ quan ngơn luận chính thức của ngành GD&ĐT, ra đời từ năm 1959 với tên gọi ban đầu là báo “Ngƣời giáo viên nhân dân”. Đến nay Báo Giáo dục & Thời đại đã trải qua 47 năm xây dựng trƣởng thành. Gần nửa thế kỷ ra đời và phát triển, cĩ thể nĩi Giáo dục & Thời đại đã kiên định mục tiêu là diễn đàn tồn xã hội vì sự nghiệp giáo dục, luơn đồng hành với những biến đổi lớn lao của sự nghiệp GD&ĐT qua các thời kỳ.

Nĩi về lịch sử của tờ Giáo dục & Thời đại, TS Trần Đăng Thao – Tổng Biên tập báo cho biết: “Năm 1953 ngay trƣớc ngày hịa bình lập lại trên miền Bắc, từ chiến khu Việt Bắc – thánh địa cách mạng, Đảng và chính phủ đã sớm nhận thấy vai trị to lớn của sự nghiệp giáo dục và nhiệm vụ quan trọng của báo chí nên đã cho phép Bộ Giáo dục xuất bản tờ tạp chí đầu tiên của ngành mang tên: Giáo dục nhân dân. Kể từ đĩ tạp chí Giáo dục nhân dân đã phát huy mạnh mẽ vai trị của mình trong cơng tác tuyên truyền, vận động, xây dựng ngành GD&ĐT, phục vụ đắc lực cho cơng cuộc khơi phục kinh tế, cải tạo cơng thƣơng nghiệp, đặc biệt là sự nghiệp xây dựng nền mĩng cho nền giáo dục XHCN, đấu tranh thống nhât đất nƣớc. Tới thời điểm tháng 6 năm 1959, trong hội nghị giáo dục tồn quốc, tƣ tƣởng “tận lực phát triển giáo dục” đã đƣợc xác định trong nghị quyết. Nhận thấy sự cần thiết phải xuất bản tờ báo ngành tƣơng xứng để làm tốt hơn nữa nhiệm vụ chính trị của Đảng, nhà nƣớc và ngành đặt ra, Bộ Giáo

dục đã xin Chính phủ thành lập tờ báo tuần, thay thế cho tờ tạp chí. Ngày 05.12.1959, tuần báo Ngƣời giáo viên nhân dân chính thức phát hành số đầu tiên trong sự chào đĩn nồng nhiệt của đơng đảo giáo giới. Đây mà một trong những tờ báo chuyên ngành ra đời sớm nhất ở nƣớc ta, là cội nguồn của báo Giáo dục & Thời đại hơm nay.

Khi tờ báo đƣợc thành lập, Bộ Giáo dục đã cử Giáo sƣ Viện sĩ Nguyễn Khánh Tồn - ủy viên dự khuyết TW Đảng, Bí thƣ Đảng đồn, Thứ trƣởng Bộ Giáo dục trực tiếp làm chủ nhiệm. Dƣới sự lãnh đạo của GS,VS Thứ trƣởng, báo Giáo dục & Thời đại đã khơng ngừng lớn mạnh, trở thành ngƣời bạn đƣờng chung thủy của ngành giáo dục. Tiếp tục truyền thống tốt đẹp ấy, các thế hệ tổng biên tập kế nhiệm nhƣ các đồng chí: Tơ Văn Của, Hồng Trọng Hanh, Nguyễn Trƣờng Thụy (Trƣờng Giang), Trần Đức Tam, Nguyễn Ngọc Chụ và hiện nay là TS Trần Đăng Thao… đã hết lịng chăm lo xây dựng, phát triển tờ báo.

TS Trần Đăng Thao cho biết: “Ở giai đoạn 1959-1985 với tên gọi Ngƣời giáo viên Nhân dân, ngay từ những số đầu tiên, tờ báo đã thể hiện rõ vai trị tiền phong, xung kích trên mặt trận Văn hĩa – Giáo dục. Hịa mình trong phong trào thi đua sơi nổi của tồn ngành giáo dục, báo Ngƣời giáo viên nhân dân vừa làm nhiệm vụ ngƣời dẫn đƣờng, vừa là ngƣời anh em sinh đơi của phong trào thi đua Hai tốt. Tơi luyện trong thực tế sơi động của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và khĩi lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc vĩ đại, tập thể cán bộ, phĩng viên của báo đã xuất trận trong tƣ thế nhà giáo-nhà báo-chiến sĩ. Trong suốt chặng đƣờng dài hơn ¼ thế kỷ ấy, khơng chỉ làm tốt nhiệm vụ chính trị mà cao hơn, báo đã phát hiện, bồi dƣỡng đồng thời cũng chính là “bà đỡ” mát tay của nhiều ngọn cờ giáo dục, cổ vũ mạnh mẽ, đi đầu trong việc tuyên dƣơng, khẳng định hàng loạt đơn vị anh hùng nhƣ Bắc Lý, Hải Nhân, Cẩm Bình, Xuân Đỉnh, Trƣờng Thanh niên lao động XHCN Hịa Bình, Bổ túc văn hĩa Hải Cƣờng.

Trong suốt 21 năm, từ 1954-1975 – đến thời điểm giải phĩng miền Nam, thống nhất tổ quốc, Báo Ngƣời giáo viên nhân dân cịn lập một chiến cơng xuất sắc nữa. Đĩ là tham gia tích cực và trực tiếp vào việc phản ánh, tuyên dƣơng các đơn vị trƣờng học sinh miền Nam (HSMN) trên đất Bắc. Hàng loạt hình ảnh sinh động về đời sống sinh hoạt, về hoạt động dạy học ở các trƣờng HSMN nhƣ trƣờng 28 Phủ Lý, trƣờng HSMN Chƣơng Mỹ (Hà Tây), trƣờng HSMN số 6, số 24 Hải Phịng, trƣờng HSMN Đơng Triều, Khu giáo dục HSMN Quyế Lâm – Trung Quốc, các trƣờng HSMN khác ở Thanh Hĩa, Lạng Sơn, Bắc Thái, Vĩnh Phúc…đã thƣờng xuyên đƣợc giới thiệu rộng rãi trên mặt báo, làm ấm lịng Đảng, Bác, ấm lịng đồng bào chiến sĩ hai miền, cĩ tác động và đĩng gĩp tích cực vào sự nghiệp chống Mỹ cứu nƣớc”.

Điều đặc biệt, báo Ngƣời giáo viên nhân dân với phần đĩng gĩp dẫu cịn khiêm tốn nhƣng hết sức cĩ ý nghĩa với miền Nam, các đồng chí lãnh đạo, cán bộ phĩng viên của báo nhƣ Nguyễn Trƣờng Thụy (Trƣờng Giang), Nguyễn Văn Vĩnh, Trần Đăng Thao…là những thầy giáo đã từng cĩ nhiều năm trực tiếp giảng dạy trong trƣờng HSMN.

Tháng 4.1991, khi báo Ngƣời giáo viên nhân dân đƣợc đổi tên thành tờ Giáo dục & Thời đại, đồng thời với việc chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế doanh nghiệp. Vào thời điểm ấy, Báo GD&TĐ phát hành 8 trang, 2 tuần một kỳ, mỗi kỳ khoảng 3.000 bản (24 kỳ/năm). Sau hơn 10 năm vận hành theo mơ hình doanh nghiệp và nay là đơn vị sự nghiệp cĩ thu, báo GD&TĐ đã xuất bản 6 ấn phẩm/1 tuần, bình quân mỗi ấn phẩm cĩ số lƣợng phát hành từ 30.000 - 35.000 bản/kỳ. Ngồi các ấn phẩm thƣờng kỳ ra cách ngày (GD&TD thứ 3 thứ 5, thứ 7, GD&TĐ Chủ nhật) cịn cĩ các ấn phẩm khác nhƣ GD&TĐ số đặc biệt hàng tháng, tuần san Tài Hoa Trẻ, Báo GD&TĐ điện tử…

Giáo dục đào tạo là một lĩnh vực khoa học, khoa học về con ngƣời. Về lĩnh vực này, Cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng, trong một lần trao đổi với Ban biên tập Báo GD&TĐ đã nĩi: “Đội ngũ ngƣời làm báo giáo dục, phải là ngƣời hiểu biết giáo dục, yêu giáo dục và thiết tha với nghề. Từ đĩ tồn

Một phần của tài liệu Vai trò của báo chí ngành giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)