Phân đạm nitrat

Một phần của tài liệu SKKN giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua dạy học môn hóa học lớp 11 ở trường THPT (Trang 33 - 36)

IV. Hướng dẫn tổ chức các hoạt động dạy học Bài mớ

2.Phân đạm nitrat

Phân đạm nitrat là các muối nitrat NaNO3, Ca(NO3)2... - HS trả lời.

3. Urê:

(NH2)2CO - HS trả lời.

trong đất chuyển vào rau, là nguyên nhân của việc tạo đimetyl nitrozamin là nhóm chất gây ung thư...

GV kết luận về thành phần, phân loại, tác dụng và lời khuyên cho sử dụng phân đạm: -bón phân đúng liều lượng. -rau chỉ bón urê và amonisufat. -Tưới ẩm.

- Bón phân đúng thời điểm, chú ý không bón gần lúc thu hoạch.

Hoạt động 3: Tìm hiểu phân lân

GV: Đạm tốt thân, lá. Muốn tốt cho củ, quả thì bổ sung phân lân.

GV cho các tổ HS thảo luận tìm hiểu về phân lân.

Sau mỗi phát biểu của từng tổ, giáo viên đúc kết lại kiến thức chiếu slide minh họa và kết luận cho HS ghi bài.

GV giới thiệu tác hại của lượng dư phân lân đến môi trường, cây trồng và con người:

-Supe lân có 5% axit tự do làm chua đất hệ quả: tích tụ Mn2+ gây ngộ độc cho cây, giảm hàm lượng Co dễ tiêu của cây, gây bệnh cho động vật chăn thả; giảm hàm lượng Mo hòa tan.

- Bên cạnh hàm lượng khoáng giảm do

đất chua thì lượng dư H2PO 4 làm kết tủa các ion tạo thành hợp chất lân khó tiêu

Khó hấp thụ cả khoáng lẫn lân. - Lượng dư photphat gây hậu quả là kim loại nặng tích tụ Di chuyển vào cây Gây bệnh cho con người.

Hoạt động 4: Tìm hiểu phân Kali

GV: - Vai trò của kali với cây trồng ?

- Cách đánh giá phân kali như thế nào ?

Hoạt động 5: Tìm hiểu một số loại phân bón khác

GV thuyết trình về phân hỗn hợp, phân

II. PHÂN LÂN

Tổ 1: tìm hiểu tổng quan về thành phần, tác dụng của phân lân với cây trồng; phân loại phân lân. Tổ 2: Supephotphat đơn. Tổ 3: Supephotphat kép. Tổ 4: Phân lân nung chảy.

III. PHÂN KALI

HS trả lời.

Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố K dưới dạng ion K+.

Tác dụng: giúp cây tăng sức chịu hạn, sức chống rét, chống bệnh Hấp thụ đạm tốt hơn.

phức hợp và phân vi lượng.

GV: Chú ý tính hai mặt của phân bón: mặt tốt hỗ trợ cung cấp thành phần cho đất. Mặt xấu là sử dụng không đúng liều lượng dễ gây ô nhiễm môi trường; ảnh hưởng đặc biệt đến sức khỏe con người.

Một phần của tài liệu SKKN giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua dạy học môn hóa học lớp 11 ở trường THPT (Trang 33 - 36)