Phân đạm amon

Một phần của tài liệu SKKN giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua dạy học môn hóa học lớp 11 ở trường THPT (Trang 31 - 33)

IV. Hướng dẫn tổ chức các hoạt động dạy học Bài mớ

1. Phân đạm amon

HS nêu khái niệm đạm amoni: là các muối amoni NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3... HS trả lời và viết phương trình phản ứng.

HS trả lời: sau khi bón phân, pH giảm

(độ chua của đất tăng ) dùng phân đạm amoni cho đất ít chua hoặc đã

1 5

GV: Các em hãy nghiên cứu thành phần, cách điều chế phân đạm nitrat.

GV cung cấp thông tin về đặc tính dễ hút ẩm và chảy rữa, tan nhiều trong nước dễ bị rửa trôi.

GV giới thiệu công thức, tính chất của Urê.

-Phân đạm tốt cho cây như thế, vậy bón phân càng nhiều càng tốt cho cây mau lớn, các em nghĩ sao?

-GV thu nhận các ý kiến của HS và chiếu slide nói về tác hại của việc dư phân đạm đối với môi trường, cây trồng và sức khỏe con người.

GV bổ xung:

- Đối với đất trồng: dùng phân đạm làm tăng tính chua của đát vì dạng HNO3 rất phổ biến trong đất.

- Đối với môi trường nước: phần

lớn nitrat từ phân đạm được giữ lại trong đất và ngấm xuống mạch nước ngầm, làm giảm chất lượng của nước và nước ngầm. Hơn nữa. Dư đạm, rong tảo phát triển gây hại cho nguồn nước và sinh vật sống trong nước, rong tảo bám vào đường ống nước gây tắc nghẽn. Ngoài ra rong tảo phát triển mạnh rồi chết sẽ gây thối nước và giảm lượng oxi hòa tan trong nước.

- Đối với môi trường khí, dư lượng phân đạm gây ô nhiễm không khí do một phần

chuyển thành NH3, CO, CH4, NO2, N2O làm ô nhiễm không khí, thủng tầng ozon

và là tác nhân gây hiệu ứng nhà kính.

- Đối với thực vật: dư lượng phân đạm làm tích tụ ankaloit,

gluxit làm thực vật có vị đắng, hoa quả chuyển mùi; lá màu sẫm, phát triển mạnh trong khi thân, cành ít phát triển do đó cây không cân đối, dễ gãy, đổ, tỉ lệ hoa, trái giảm.

- Đối với con người: hàm lượng tích tụ

được khử chua.

Một phần của tài liệu SKKN giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua dạy học môn hóa học lớp 11 ở trường THPT (Trang 31 - 33)