Thực trạng hoạch định nhu cầu

Một phần của tài liệu Bài thảo luận Quản trị sản xuất (Liên hệ công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại một doanh nghiệp cụ thể) (Trang 28 - 33)

I. Giới thiệu tổng quát

4.Thực trạng hoạch định nhu cầu

Hiện tại, công ty Vinamilk đang áp dụng mô hình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu MRP nhưng dưới dạng đã được điều chỉnh phù hợp với điều kiện của công ty.

a. Trong sơ đồ quy trình hoạch định:

- Đầu vào: công ty Vinamlik có thêm hồ sơ mức độ tương quan của các yếu tố đầu vào để nhằm phản ánh việc dự báo về khả năng đáp ứng nhu cầu cũng như mức độ tương thích của các yếu tố đầu ra.

- Quá trình xử lý: công ty Vinamilk dùng chương trình máy tính MRP như: Hồ sơ hóa đơn nguyên vật liệu, hồ sơ nguyên vật liệu dự trữ và hồ sơ mức độ tương quan của các yếu tố đầu vào được thực hiện bằng chương trình quản lý Word access, powerpoint, excel. Lịch trình sản xuất được thực hiện bằng phần mềm quản lý Eras.

- Đầu ra: công ty áp dụng việc dự báo nhu cầu nguyên vật liệu theo 2 tuần một lần cho hoạt động sản xuất.

Xây dựng MRP bắt đầu đi từ lịch trình sản xuất sản phẩm cuối cùng là sản phẩm sữa thanh trùng của vinamik, sau đó chuyển đổi thành nhu cầu về các bộ phận chi tiết và nguyên liệu cần thiết là: bộ phận sản xuất sữa thanh trùng, bộ phận cấu thành bao bì. Việc sản xuất sữa sẽ trong những giai đoạn khác nhau.

Từ sản phẩm cuối cùng xác định nhu cầu dự kiến về các chi tiết, bộ phận ở cấp thấp hơn cấu trúc của sản phẩm bộ phận cấu thành bao bì có bộ phận hộp giấy và ống hút.

MRP tính số lượng chi tiết cho từng bộ phận thấp là ống hút, hộp giấy đến bộ phận chi tiết sữa và bao bì, bộ phận trong từng giai đoạn cho từng loại sản phẩm dự trữ hiện có. Và xác định chính xác thời điểm cần phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuất đối với từng loại chi tiết, bộ phận đó.

MRP tìm cách xác định mối liên hệ giữa lịch trình sản xuất từ khâu nhập nguyên liệu đến khâu sản xuất thành thành phẩm, đơn đặt hàng, lượng tiếp nhận và nhu cầu sản phẩm. Mối quan hệ này được phân tích trong khoảng thời gian từ khi một sản phẩm được đưa vào phân xưởng cho tới khi rời phân xưởng đó để chuyển sang bộ phận khác. Để xuất xưởng một sản phẩm trong một vài ngày ấn định được tính, cần phải sản xuất các chi tiết, bộ phận hoặc đặt mua nguyên vật liệu sữa, bao bì, linh kiện bên ngoài trước một thời hạn nhất định. Quá trình xác định MRP được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Phân tích cấu trúc sản phẩm

Công ty vinamilk ngoài việc phân loại nhu cầu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc còn phân thành nhu cầu thiết yếu trong từng giai đoạn. Cụ thể là trong 3 tháng đầu năm và các quý để nhằm tạo ra sự liên tiếp trong quá trình hoạch định. Điều này giúp cho việc hoạch định trở nên chi tiết, tránh tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất của công ty.

Bước 2: Tính tổng nhu cầu và nhu cầu thực của các bộ phận chi tiết cấu thành sản phẩm cuối cùng

Công ty vinamilk sử dụng phần mềm kế toán Excel để cập nhật thường xuyên nhu cầu các tháng, quý và trên cơ sở đó tính tổng nhu cầu thực tế áp dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty vinamilk loại trừ một phần tỷ lệ phế phẩm không cần thiết nên nhu cầu thực không có thêm phần phế phầm.

Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu – Dự trữ hiện có + Dự trữ bảo hiểm Bước 3: Xác định thời gian phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuất.

Thực tế công ty xác định thời gian phải đặt hàng hoặc tự sản xuất bằng thời điểm cần có trừ đi khoảng thời gian cung ứng hoặc sản xuất cần thiết đủ để cung cấp đúng lượng hàng yêu cầu.

Ví dụ minh họa:

Công ty vinamilk sản xuất sữa thanh trùng 200 ml (A) cấu tạo gồm 200 ml sữa tươi (B)và 1 bao bì (C). Bao bì gồm 1 hộp giấy (D) và 1 ống hút (E). Nhu cầu về sản phẩm là 200.000 hộp, dự trữ 2000 hộp thời gian mua nguyên liệu E là 1 ngày, D là 7 ngày, chế biến lắp ráp C là 1 ngày, B 1 ngày, hoàn thành A là 1 ngày.

Bước 1: Phân tích cấu trúc sản phẩm.

Sản phẩm sữa thanh trùng của vinamilk được cấu thành từ nguyên vật liệu là sữa và bao bì nên có nhu cầu về sữa và bao bì. Từ ấy sẽ hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu. Trước hết là sơ đồ tổng quát cấu trúc hình cây của sản phẩm sữa thanh trùng: cấp 0 là sản phẩm sữa thanh trùng đã thành phẩm, tiếp theo là cấp 1 bao gồm bộ phận sản xuất sữa thanh trùng và bộ phận cấu thành bao bì. Cuối cùng là cấp 3 bao gồm hộp giấy và ống hút. Dưới đây là sơ đồ hình cây:

Cấp 0

Cấp 1

Cấp 2

Thời gian cần thiết để cung cấp hoặc sản xuất các chi tiết

STT Chi tiết ( bộ phận) Thời gian cung cấp (sản xuất)

1 A 1 ngày

2 B 1 ngày

3 C 1 ngày

4 D 7 ngày

5 E 1 ngày

Sản phẩm sữa thanh trùng(A) (Thành phẩm) Bộ phận cấu thành bao bì (C) Bộ phận sản xuất sữa thanh trùng(B) Hộp giấy (D) Ống hút (E) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ cấu trúc sản phẩm A theo thời gian như sau:

1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày 6 ngày 7 ngày 8 ngày 9 ngày

Mối liên hệ trong sơ đồ kết cấu hình cây về sản phẩm sữa thanh trùng Vinamilk: bộ phận bao bì là bộ phận hợp thành của hộp giấy và ống hút. Mối liên hệ giữa các bộ phận, chi tiết có ghi kèm theo thời gian chính là thời gian đặt hàng khi nhận được. Số lượng bộ phận, chi tiết từng loại để sản xuất phụ thuộc vào số lượng sản phẩm thành phẩm.

Từ nguyên tắc này, xí nghiệp có thể lên kế hoạch tổng quát với nhiều phương án vật tư, sản xuất. Khi có đơn hàg cụ thể, dựa trên các nghiệp vụ đã thực hiện, xí nghiệp dễ dàng cho ra một lịch trình sản xuất hoàn chỉnh, có thể tiết kiệm chi phí một cách tối đa.

Bước 2: Tính tổng nhu cầu và nhu cầu thực của các bộ phận, chi tiết cấu thành sản phẩm cuối cùng

Tổng bao bì = 200.000 (hộp) × 1 (bao bì) = 200.000 (bao bì)

Tổng nhu cầu ống hút = 200.000 (bao bì) × 1 (chiếc) = 200.000 (chiếc) Tổng nhu cầu hộp giấy = 200.000 (bao bì) × 1 (hộp) = 200.000 (hộp) Tổng nhu cầu lượng sữa = 200.000 (hộp)× 200 ml = 40.000.000 ml = 40.000 (lít) MUA D LẮP C MUA E SẢN XUẤT MUA B

ST T Ngày 1 Hạng mục Ống hút (chiếc) Hộp giấy (Hộp) Bao bì (Hộp) Lượng sữa (lít) 2 Tổng nhu cầu 200.000 200.000 200.000 40.000 3 Lượng tiếp nhận theo tiến độ 5.000 5.000 5.000 2.000 4 Dự trữ sẵn có 10.000 10.000 10.000 3.000 5 Nhu cầu thực 195.000 195.000 195.000 39.000

Bước 3: Xác định thời gian xác lệnh sản xuất hoặc phát đơn đặt hàng. Thời gian xác lệch phát đơn đặt hàng

- Hộp giấy: 9 ngày

- Ống hút: 3 ngày

- Sữa bò tươi: 2 ngày

- Xây dựng kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Bài thảo luận Quản trị sản xuất (Liên hệ công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại một doanh nghiệp cụ thể) (Trang 28 - 33)