- Khi làm bài các em phải biết có kĩ năng thành thạo khi giải bài tập, phải biết phân biệt các dạng bài tập, các phương pháp giải không dập khuôn, không máy móc. Có thể tham gia thảo luận, trao đổi với bạn bè để tìm ra phương pháp học cũng như cách làm tốt các bài tập.
- Biết nhìn nhận mối tương quan giữa các đại lượng trong bài, biết tháo gỡ bế tắc của bài bằng các dữ kiện đã cho.
- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập, tính cần cù, chịu khó, giúp các em khá giỏi mở rộng suy nghĩ, tìm tòi, phát hiện kiến thức mới.
3.2. Kiến nghị
- Qua việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong được phòng tạo điều kiện, tổ chức giao lưu với những giáo viên ôn luyện học sinh giỏi nhiều năm ở trong thị xã cũng như các huyện bạn để tôi học hỏi và trao đổi nhiều hơn trong phương pháp giảng dạy và phân loại bài tập khó.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sầm Sơn, ngày 05 tháng 04 năm 2019
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
ĐƠN VỊ mình viết, không sao chép nội
dungcủa người khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh, Vật lí 8- SGK NXB Giáo Dục Việt Nam.
2. Nguyễn Thanh Hải, (tháng 1 năm 2005), Sách bài tập nâng cao vật lí 8, in tại nhà xuất bản Đại học sư phạm.
3. Bùi Gia Thịnh, Sách bài tập Vật Lí8, NXB Giáo Dục Việt Nam
4. Phan Hoàng Văn, 500 bài tập vật lí trung học cơ sở, (tháng 8 năm 2009), in tại công ty cổ phần in Nguyễn Văn Thành.
5. Vũ Quang, Sách bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lí8, NXB Giáo Dục Việt Nam 6. Tài liệu tham khảo trên các trang mạng.